Tin tức : (Trường tiểu học Bắc Lý 2)/TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM - PPDH
Kế hoạch bài học Tiết 1
Ngày đăng : 09-08-2016
Tiết 1
Mục tiêu bài học đã xác định lại
|
Chuẩn bị
|
Tiến trình bài học
TG |
Các hoạt động học tập |
Hỗ trợ của giáo viên |
||||
---|---|---|---|---|---|---|
13'
|
“Thành phố Bắc Giang.”
Học sinh tô màu bản đồ.
“Em có vài người họ hàng sống ở Sơn Động, cho nên gia đình em đã đến đó thăm họ hàng vào kỳ nghỉ”. “Cả nhà em đã đi Hiệp Hoà để mua cây hoa đào.” …….
|
“Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tỉnh của chúng ta, tỉnh Bắc Giang.”
“Các em có biết mình đang ở huyện hay thành phố nào không?”
“Bây giờ cô sẽ phát cho mỗi em một tờ bản đồ tỉnh Bắc Giang”
Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ bản đồ tỉnh để trống có phân chia địa giới hành chính.
“Chúng ta sống ở thành phố Bắc Giang, nên các em cũng có thể tô màu thành phố Bắc Giang”.
Sau khi cho học sinh đủ thời gian tô màu, giáo viên thu lại bản đồ và treo một số bản đồ lên bảng. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày xem các em đã đến những huyện mà các em tô màu đỏ trên bản đồ vào khi nào và nhân dịp gì.
|
||||
8' |
Học sinh quan sát bản đồ để trống một cách kỹ lưỡng.
|
Nếu cần, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi gợi ý để giúp học sinh tìm ra câu trả lời.
“Ở tỉnh mình có bao nhiêu huyện tất cả?” “Huyện nào lớn nhất?” “Thành phố Bắc Giang nằm ở phía bắc hay phía nam (phía đông hay phía tây) của tỉnh?”
*Điều quan trọng là học sinh phải nhận thấy rằng các huyện ở phía đông có diện tích lớn hơn.
|
||||
14' |
Học sinh thoải mái trả lời. “Đồng lúa” “Rừng” “Siêu thị trong thành phố”…
Học sinh làm việc theo nhóm và phỏng đoán. “Ở phía đông của tỉnh có núi” “Các toà nhà nằm ở thành phố Bắc Giang”…
Học sinh đánh dấu ba khu vực trên bản đồ của các em.
|
Giáo viên lần lượt cho học sinh xem 3 bức tranh: bức thứ nhất là tranh đồng lúa hoặc ruộng rau; bức thứ hai là tranh rừng hoặc núi; bức cuối cùng là tranh vẽ các nhà máy hoặc nhà cửa san sát nhau. “Các em có thể nhìn thấy những gì trên các bức tranh?”
*Giáo viên cần dành đủ thời gian cho mỗi bức tranh.
“Các em đoán xem chúng nằm ở đâu?”
Giáo viên cho học sinh xem một bản đồ khác thể hiện ba khu vực địa lý khác nhau.
|
Các tin khác
- Một số giải pháp thực hiện chương trình đổi mới hình thức Giáo dục Âm nhạc ở độ tuổi Mẫu giáo (23/09/2014)
- Cách học mới cho học sinh tiểu học (23/09/2014)
- Nắm đặc điểm học sinh miền núi để làm tốt công tác giáo dục (23/09/2014)
- Phụ huynh có vai trò quan trọng quyết định kết quả học tập của con (23/09/2014)
- Hướng tới giờ dạy thân thiện (23/09/2014)
- Những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Văn (23/09/2014)
- Ví dụ Chủ đề này về “Tỉnh chúng ta”. (09/08/2016)
- DẠY HỌC THEO CHUỖI CÁC BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ (09/08/2016)
- Kế hoạch dạy học cho chủ đề ' Tỉnh chúng ta' (09/08/2016)
- MỘT SỐ LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG VNEDU (10/08/2016)
- DẠY HỌC THEO CHUỖI CÁC BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ (13/08/2016)
- SO SÁNH DẠY HỌC CÁC BÀI ĐƠN LẺ VÀ DẠY THEO CHUỖI CÁC BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ (13/08/2016)
- SO SÁNH 2 MÔ HÌNH SHCM THEO NCBH (13/08/2016)
- Lưu ý khi dùng phương pháp tích cực dạy luyện nói cho HS lớp 1 (13/08/2016)
- Những nguyên tắc quan trọng đảm bảo thành công học hợp tác nhóm (13/08/2016)
- DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH LỚP 5 (13/08/2016)
- Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng (15/08/2016)
- Chuyên đề: Cấu tạo số ở lớp 1 (17/08/2016)
- Học số 6,7,8 (17/08/2016)
- Quản lý hoạt động học của trò (17/08/2016)