tin tức-sự kiện

đề khảo sát tháng 1

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:5.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 5

Thời gian:40 phút

Bài 1:

Tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây: Bảng............ ; vải........ ; gạo......... ; đũa.............. ; mắt.............. ; ngựa......... ; chó................

Bài 2:

Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ............, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà............., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ................. vì một lá cỏ non vừa ..............., hình như mỗi giọt khí trời cũng................., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

(Theo Nguyễn Đình Thi)

( tái sinh, sinh sôi, xốn xang, bật dậy, lay động.)

Bài 3:Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép.

Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm

hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giẫy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken

két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Bài 4: Sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp để nối các vế của các câu ghép sau:

.........trời rét đậm.................hoa đào nở muộn

...........nó không nghe lời tôi............nó không hoàn thành công việc.

...........giá điện tăng................các mặt hàng khác đều tăng giá.

Bài 5:

Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu:

a)Thợ + X b) X + viên c) Nhà + X d) X + sĩ

Bài 6: Hãy viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả một người thân trong gia đình em.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:4................................................
Họ và tên: ........................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4

Thời gian:40 phút

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1:Tiếng nào có âm đệm là âm u?

A. Quốc B. Thuý C. Tùng D. Lụa

Câu 2: Chỉ ra từ phức trong các kết hợp sau?

A. kéo xe B. uống nước C. rán bánh D. khoai luộc

Câu 3: Từ nào không phải là từ láy?

A. lăn tăn B. đi đứng C. Hấp ta hấp tấp D. chăm chỉ

Câu 4:Từ nào là động từ?

A. cuộc đấu tranh B. lo lắng C. vui tươi D. niềm thương

Câu 5:Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. cuồn cuộn B. lăn tăn C. nhấp nhô D. sóng nước

Câu 6:Tiếng "đồng" trong từ nào khác nghĩa tiếng "đồng" trong các từ còn lại?

A. đồng tâm B. cộng đồng C. cánh đồng D. đồng chí

Câu 7: CN của câu "Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả" là:

A. Những con voi B. Những con voi về đích

C. Những con voi về đích trước tiên D. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi

Câu 8: Trong các từ sau từ nào có tiếng tài có nghĩa là tài năng:

A. Tài nghệ B. Tài sản C. Tài nguyên D. Tài trợ

Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)

Câu 1:(1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau và cho biết câu nào thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?

Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi.

Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật

khỏe mạnh. Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 2:Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau :

“Hương sầu riêng thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Sầu riêng thơm mùi thơmcủa mít chín, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị ngọt của mật ong già hạn.

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 2: Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong 2 câu văn sau:

Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về.

Câu 4 : Hãy viết bài văn có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng để miêu tả chiếc cặp sách của em.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:3.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3

Thời gian:40 phút

1/Tìm những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:

Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây. Cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao. Cành khế loà xoà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.

a)Từ chỉ màu sắc:........

..........................................................

............................................................

..............................................................

b) Từ chỉ đặc điểm:.....

.........................................................................

.........................................................................

............................................................................

2/Xác định bộ phận trả lời câu hỏi "Ai (cái gì, con gì)?", và bộ phận trả lời câu hỏi "Thế nào?"

  1. Nước hồ mùa thu trong vắt.
  2. Trời cuối đông lạnh buốt.

..................................................................................................................................

c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm.

3/Viết một câu có sử dụng dấu phẩy với nội dung sau

  1. Nói về kết quả học tập của em ở học kì I.

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

  1. Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy.

4/Viết lại câu sau thành câu có dử dụng biện pháp nhân hóa

Con mèo nằm lì trong bếp.

..................................................................................................................................

5/Tập làm văn: Kể lại một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:2.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 2

Thời gian:40 phút

I: Trắc nghiệm ( 2 điểm)Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là:

A. Xắp xếp B. Xếp hàng C. Sáng sủa D. Xôn xao

Câu 2: Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: “Hoạ Mi hót rất hay.”

A. Hoạ Mi B. Hót C. Rất D. Hay

Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu: “Bác Hồ tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào?

A. Làm gì? B. Như thế nào? C. Là gì? D. ở đâu?

Câu 4: Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ:

A. Siêng năng B. Lười biếng C. Thông minh D. Đoàn kết

Câu 5: Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là:

A. Hoa mướp B. Nở C. Vàng tươi D. Trong vườn

Câu 6:Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: “Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là:

A. Hai bên bờ sông B. Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực

Câu 7. Hót như......

Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là:

A. Vẹt B. Khướu C. Cắt D. Sáo

Câu 8.Cáo .....

Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là:

A. Hiền lành B. Tinh ranh C. Nhút nhát D. Nhanh nhẹn

Câu 9.Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là:

A. Kính yêu B. Kính cận C. Kính râm

Câu 10.Em hiểu câu tục ngữ : “Lá lành đùm lá rách” là thế nào?

A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết

C. Đùm bọc D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn

II. Phần tự luận: (8 điểm)

Câu 1:Tìm các từ hoạt động trong các câu sau?

Sáng chủ nhật, mới 6 giờ rưỡi, Hà đã dậy. Em chạy ngay ra sân tập thể dục rồi đi đánh răng rửa mặt.

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Câu 2:Xếp các từ sau thành 2 nhóm:

Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.

Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Câu 3: Sử dụng dấu chấm và dấu phảy để điền vào các câu sau cho đúng và viết lại cho đúng chính tả?

Đầu năm học mới Huệ nhận được quà của bố đó là một chiếc cặp mới rất xinh có quai đeo hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới Huệ thầm hứa chăm học học giỏi cho bố vui lòng.

Câu 4:Hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu viết về mùa xuân.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:1.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 1

Thời gian:40 phút

A. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Chính tả: Nghe – viết (6 điểm). Gv đọc cho học sinh viết bài Hoa ban

2. Bài tập: 4 điểm

1) Em đưa tiếng vào mô hình. (1đ)

Xoáy thảo

2) Đúng viết đ, sai viết s vào (1đ)

3) Điền q hoặc c, k vào chỗ chấm (1 điểm)

.......ây đào; .........ĩ sư; .........uê ngoại; quả ............à

4) Gạch dưới tiếng có vần ây (1đ)

cày cấy, cờ vây, nhảy dây, xây nhà

d) Viết 2 tiếng có vần anh; 2 tiếng có vần ach: 1 điểm

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

B. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

Gv đọc các câu sau cho học sinh viết chính tả.

Hoa ban

Vào tháng tư, qua Tây Bắc bạn sẽ thấy bạt ngàn hoa ban. Hoa nở rộ, trắng xóa.

Lưu ý: Tốc độ tối thiểu 1 chữ / phút

- Viết đúng mẫu kiểu chữ thường cỡ vừa (chưa bắt buộc viết hoa) đúng chính tả (6 điểm)

- Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi lỗi (sai âm đầu, vần, thanh) trừ (0,1 điểm)

ĐỌC THÀNH TIẾNG:10 ĐIỂM.

Bài đọc 1:

Đọc phân tích

th, tr, ng, ao, ênh, ay,

trai, máy, kiến, quấy, huế

Đọc trơn

khoai lang, cây xoan, bồ chao, quả mận

Đọc trơn

Khách du lịch đi ra vịnh ngắm cảnh. Ca nô xình xịch, bập bềnh, gió mát, rất thích. Nắng chênh chếch làm cho mặt vịnh lấp lánh.

Bài đọc 2

Đọc phân tích

kh, nh, gi, an, oanh, uây,

quái, câu, chó, hoa, nghệ

Đọc trơn

ngẫm nghĩ, nhà tranh, chích chòe, loài cá

Đọc trơn

Lão quan ở tỉnh nọ có tính nịnh vợ. Lão ra lệnh cho dân hễ gặp lão và vợ lão thì phải chào: Lạy hai quan ạ!

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 5

Bài 1:(1 điểm)

Học sinh điền đúng: Bảng đen ; vải thâm ; gạo cẩm; đũa mun ; mắt huyền; ngựa ô ; chó mực.

Bài 2:(1 điểm)

Các từ cần điền theo thứ tự là: tái sinh, sinh sôi, lay động, bật dậy,xốn xang

Bài 3: (1,5 điểm)Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép.

Anh/ bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống ( câu đơn)

CN VN

Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy/ vùng vẫy, quằn quại, giẫy

CN VN

lên đành đạch. ( câu đơn)

/nghiến răng ken két, /cưỡng lại anh, / không chịu khuất phục. (câu ghép)

CN VN CN VN CN VN

Bài 4: (1 điểm) Sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp để nối các vế của các câu ghép sau:

Vì trời rét đậm..nên.hoa đào nở muộn

Tại nó không nghe lời tôi..nên.nó không hoàn thành công việc.

Hễ..giá điện tăng...thì.các mặt hàng khác đều tăng giá.

Bài 5:(1 điểm)

Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu:

a)Thợ + hàn, thợ lặn...

b) giáo viên , giảng viên....

c) Nhà văn. Nhà thơ...

d) họa sĩ, ca sĩ...

Bài 6: (4,5 điểm) Học sinh biết viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả người thân của em. Bài viết trình bày rõ ràng mạch lạc, biết sử dụng từ ngữ có hình ảnh, viết câu văn đúng. Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho, 4,5 điểm; 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

----Hết-----

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

A

D

B

B

D

C

C

A

Phần II: BÀI TẬP ( điểm)

Câu 1:(2đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau và cho biết câu nào thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?

Bên đường, cây cối/ xanh um. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Nhà cửa/ thưa thớt dần. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Đàn voi bước đi/ chậm rãi. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Chúng/ thật hiền lành. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Người quản tượng/ ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu.

CN VN

Anh/ trẻ và thật khỏe mạnh ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Thỉnh thoảng anh/lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.

CN VN

Câu 2: ( 1đ)Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau :

danh từ

Động từ

Tính từ

Hương, sầu riêng, không khí, mùi thơm, cái béo, cái vị ngọt, trứng gà, mật ong.

Bay, tan,

Thơm, đậm, xa, thơm,béo, ngọt, già

Câu 2: (1 đ)Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong 2 câu văn sau:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào, sáo sậu, sáo đen...đàn đàn, lũ lũ bay đi, bay về.

Câu 4:(4đ) Học sinh viết được bài văn đủ bố cục 3 phần tả chiếc cặp sách của mình. Yêu cầu bài văn miêu tả đặc điểm hình dáng, chất liệu, công dụng của chiếc cặp và thể hiện được tình cảm của mình với chiếc cặp. Bài văn có phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. Câu văn trình bày rõ ràng mạch lạc, biết sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh. Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3

Câu 1: ( 1,5 đ)

Những từ chỉ màu sắc

Nhũng từ chỉ đặc điểm

Xanh, vàng rộm

Xum xuê, tươi, lòa xòa, trong vắt, chín, mọng

2/ (1,5 đ)Xác định bộ phận trả lời câu hỏi "Ai (cái gì, con gì)?", và bộ phận trả lời câu hỏi "Thế nào?"

a)Nước hồ mùa thu trong vắt. (0,5 đ)

Trả lời cho câu hói Ai: Nước hồ mùa thu

Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào: trong vắt

b)Trời cuối đông lạnh buốt. . (0,5 đ)

Trả lời cho câu hói Ai: trời cuối đông

Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào: lạnh buốt

c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm. . (0,5 đ)

Trả lời cho câu hói Ai: Dân tộc Việt Nam

Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào: cần cù và dũng cảm

3/Viết một câu có sử dụng dấu phẩy với nội dung sau

  1. Nói về kết quả học tập của em ở học kì I. . (0,75 đ)

Học kỳ một vừa qua, Em hoàn thành tốt nội dung học tập.

( học sinh viết câu khác đúng ngữ pháp, đúng nội dung cho điểm tối đa. Cuối câu không có dấu câu trừ 0,15 điểm)

  1. Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy. . (0,75 đ)

Để giúp bạn Lan học tập tốt, Em thường xuyên giảng bài cho bạn.

( học sinh viết câu khác đúng ngữ pháp, đúng nội dung cho điểm tối đa. Cuối câu không có dấu câu trừ 0,15 điểm)

4/Viết lại câu sau thành câu có dử dụng biện pháp nhân hóa (0,5 đ)

Bác mèo nằm lỳ trong bếp

( học sinh viết câu khác đúng ngữ pháp, đúng nội dung cho điểm tối đa.)

5/Tập làm văn: Học sinh viết được đoạn văn kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm. Yêu cầu câu kể được đó là vị anh hùng nào, vị anh hùng có công chống giặc ngoại xâm nào. Nay nhân dân ta ghi nhớ công ơn đó như thế nào? Câu văn trình bày rõ ràng. Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho5 điểm; 4,5 điểm; 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 2

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

B

A

B

C

A

B

B

A

D

(0,4 đ)

II. Phần tự luận: (8 điểm)

Câu (1 đ)Tìm các từ hoạt động trong các câu sau

Dậy, chạy,tập thể dục, đi đánh răng, rửa mặt

Câu 2:Xếp các từ sau thành 2 nhóm: (1,5 đ). Mỗi nhóm đúng cho 0,75 điểm

Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:

Cao cao, bạc phơ, sáng ngời.

Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:

Giản dị, tài giỏi, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.

Câu 3: Sử dụng dấu chấm và dấu phảy để điền vào các câu sau cho đúng và viết lại cho đúng chính tả? 1,5 điểm. Mỗi dấu câu điền đúng và viết đúng chính tả cho 0,25 điểm. Điền đúng dáu mà viết sai chính tả cho 0,15 điểm

Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp mới rất xinh có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa chăm học, học giỏi cho bố vui lòng.

Câu 4:(4 điểm)hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu viết về mùa xuân.

Học sinh viết được đoạn văn khoảng từ 4- 6 câu viết về mùa xuân. Đoạn văn viết được những đặc trưng của mùa xuân về tiết trời, cảnh vật... Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 1

A. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Chính tả: Nghe – viết (6 điểm). Gv đọc cho học sinh viết bài Hoa ban

Hoa ban

Vào tháng tư, qua Tây Bắc bạn sẽ thấy bạt ngàn hoa ban. Hoa nở rộ, trắng xóa.

Lưu ý: Tốc độ tối thiểu 1 chữ / phút

- Viết đúng mẫu kiểu chữ thường cỡ vừa (chưa bắt buộc viết hoa) đúng chính tả (6 điểm)

- Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi lỗi (sai âm đầu, vần, thanh) trừ (0,1 điểm)

2. Bài tập: 4 điểm

1) Em đưa tiếng vào mô hình. (1đ)

Xoáy thảo

2) Đúng viết đ, sai viết s vào (1đ)

3) Điền q hoặc c, k vào chỗ chấm (1 điểm)

4) Gạch dưới tiếng có vần ây (1đ)

cày cấy, cờ vây, nhảy dây, xây nhà

d) Viết 2 tiếng có vần anh; 2 tiếng có vần ach: 1 điểm

vàng anh, quả chanh, cặp sách, nhà sạch....

B. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

ĐỌC THÀNH TIẾNG:10 ĐIỂM.

Bài đọc 1:

Đọc phân tích

th, tr, ng, ao, ênh, ay,

trai, máy, kiến, quấy, huế

Đọc trơn

khoai lang, cây xoan, bồ chao, quả mận

Đọc trơn

Khách du lịch đi ra vịnh ngắm cảnh. Ca nô xình xịch, bập bềnh, gió mát, rất thích. Nắng chênh chếch làm cho mặt vịnh lấp lánh.

Bài đọc 2

Đọc phân tích

kh, nh, gi, an, oanh, uây,

quái, câu, chó, hoa, nghệ

Đọc trơn

ngẫm nghĩ, nhà tranh, chích chòe, loài cá

Đọc trơn

Lão quan ở tỉnh nọ có tính nịnh vợ. Lão ra lệnh cho dân hễ gặp lão và vợ lão thì phải chào: Lạy hai quan ạ!

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:5.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 5

Thời gian:40 phút

Bài 1:

Tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây: Bảng............ ; vải........ ; gạo......... ; đũa.............. ; mắt.............. ; ngựa......... ; chó................

Bài 2:

Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ............, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà............., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ................. vì một lá cỏ non vừa ..............., hình như mỗi giọt khí trời cũng................., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

(Theo Nguyễn Đình Thi)

( tái sinh, sinh sôi, xốn xang, bật dậy, lay động.)

Bài 3:Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép.

Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm

hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giẫy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken

két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.

..................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Bài 4: Sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp để nối các vế của các câu ghép sau:

.........trời rét đậm.................hoa đào nở muộn

...........nó không nghe lời tôi............nó không hoàn thành công việc.

...........giá điện tăng................các mặt hàng khác đều tăng giá.

Bài 5:

Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu:

a)Thợ + X b) X + viên c) Nhà + X d) X + sĩ

Bài 6: Hãy viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả một người thân trong gia đình em.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:4................................................
Họ và tên: ........................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4

Thời gian:40 phút

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1:Tiếng nào có âm đệm là âm u?

A. Quốc B. Thuý C. Tùng D. Lụa

Câu 2: Chỉ ra từ phức trong các kết hợp sau?

A. kéo xe B. uống nước C. rán bánh D. khoai luộc

Câu 3: Từ nào không phải là từ láy?

A. lăn tăn B. đi đứng C. Hấp ta hấp tấp D. chăm chỉ

Câu 4:Từ nào là động từ?

A. cuộc đấu tranh B. lo lắng C. vui tươi D. niềm thương

Câu 5:Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. cuồn cuộn B. lăn tăn C. nhấp nhô D. sóng nước

Câu 6:Tiếng "đồng" trong từ nào khác nghĩa tiếng "đồng" trong các từ còn lại?

A. đồng tâm B. cộng đồng C. cánh đồng D. đồng chí

Câu 7: CN của câu "Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả" là:

A. Những con voi B. Những con voi về đích

C. Những con voi về đích trước tiên D. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi

Câu 8: Trong các từ sau từ nào có tiếng tài có nghĩa là tài năng:

A. Tài nghệ B. Tài sản C. Tài nguyên D. Tài trợ

Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)

Câu 1:(1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau và cho biết câu nào thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?

Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi.

Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật

khỏe mạnh. Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 2:Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau :

“Hương sầu riêng thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Sầu riêng thơm mùi thơmcủa mít chín, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị ngọt của mật ong già hạn.

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 2: Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong 2 câu văn sau:

Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về.

Câu 4 : Hãy viết bài văn có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng để miêu tả chiếc cặp sách của em.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:3.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3

Thời gian:40 phút

1/Tìm những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:

Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây. Cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao. Cành khế loà xoà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.

a)Từ chỉ màu sắc:........

..........................................................

............................................................

..............................................................

b) Từ chỉ đặc điểm:.....

.........................................................................

.........................................................................

............................................................................

2/Xác định bộ phận trả lời câu hỏi "Ai (cái gì, con gì)?", và bộ phận trả lời câu hỏi "Thế nào?"

  1. Nước hồ mùa thu trong vắt.
  2. Trời cuối đông lạnh buốt.

..................................................................................................................................

c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm.

3/Viết một câu có sử dụng dấu phẩy với nội dung sau

  1. Nói về kết quả học tập của em ở học kì I.

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

  1. Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy.

4/Viết lại câu sau thành câu có dử dụng biện pháp nhân hóa

Con mèo nằm lì trong bếp.

..................................................................................................................................

5/Tập làm văn: Kể lại một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:2.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 2

Thời gian:40 phút

I: Trắc nghiệm ( 2 điểm)Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là:

A. Xắp xếp B. Xếp hàng C. Sáng sủa D. Xôn xao

Câu 2: Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: “Hoạ Mi hót rất hay.”

A. Hoạ Mi B. Hót C. Rất D. Hay

Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu: “Bác Hồ tập chạy ở bờ suối” trả lời cho câu hỏi nào?

A. Làm gì? B. Như thế nào? C. Là gì? D. ở đâu?

Câu 4: Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ:

A. Siêng năng B. Lười biếng C. Thông minh D. Đoàn kết

Câu 5: Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: “Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi” là:

A. Hoa mướp B. Nở C. Vàng tươi D. Trong vườn

Câu 6:Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: “Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” Là:

A. Hai bên bờ sông B. Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực

Câu 7. Hót như......

Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là:

A. Vẹt B. Khướu C. Cắt D. Sáo

Câu 8.Cáo .....

Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là:

A. Hiền lành B. Tinh ranh C. Nhút nhát D. Nhanh nhẹn

Câu 9.Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ là:

A. Kính yêu B. Kính cận C. Kính râm

Câu 10.Em hiểu câu tục ngữ : “Lá lành đùm lá rách” là thế nào?

A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết

C. Đùm bọc D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn

II. Phần tự luận: (8 điểm)

Câu 1:Tìm các từ hoạt động trong các câu sau?

Sáng chủ nhật, mới 6 giờ rưỡi, Hà đã dậy. Em chạy ngay ra sân tập thể dục rồi đi đánh răng rửa mặt.

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Câu 2:Xếp các từ sau thành 2 nhóm:

Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.

Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:

.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Câu 3: Sử dụng dấu chấm và dấu phảy để điền vào các câu sau cho đúng và viết lại cho đúng chính tả?

Đầu năm học mới Huệ nhận được quà của bố đó là một chiếc cặp mới rất xinh có quai đeo hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới Huệ thầm hứa chăm học học giỏi cho bố vui lòng.

Câu 4:Hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu viết về mùa xuân.

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

Lớp:1.............................................
Họ và tên: .....................................

BÀI KHẢO SÁT THÁNG 1

Năm học: 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 1

Thời gian:40 phút

A. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Chính tả: Nghe – viết (6 điểm). Gv đọc cho học sinh viết bài Hoa ban

2. Bài tập: 4 điểm

1) Em đưa tiếng vào mô hình. (1đ)

Xoáy thảo

2) Đúng viết đ, sai viết s vào (1đ)

3) Điền q hoặc c, k vào chỗ chấm (1 điểm)

.......ây đào; .........ĩ sư; .........uê ngoại; quả ............à

4) Gạch dưới tiếng có vần ây (1đ)

cày cấy, cờ vây, nhảy dây, xây nhà

d) Viết 2 tiếng có vần anh; 2 tiếng có vần ach: 1 điểm

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

B. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

Gv đọc các câu sau cho học sinh viết chính tả.

Hoa ban

Vào tháng tư, qua Tây Bắc bạn sẽ thấy bạt ngàn hoa ban. Hoa nở rộ, trắng xóa.

Lưu ý: Tốc độ tối thiểu 1 chữ / phút

- Viết đúng mẫu kiểu chữ thường cỡ vừa (chưa bắt buộc viết hoa) đúng chính tả (6 điểm)

- Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi lỗi (sai âm đầu, vần, thanh) trừ (0,1 điểm)

ĐỌC THÀNH TIẾNG:10 ĐIỂM.

Bài đọc 1:

Đọc phân tích

th, tr, ng, ao, ênh, ay,

trai, máy, kiến, quấy, huế

Đọc trơn

khoai lang, cây xoan, bồ chao, quả mận

Đọc trơn

Khách du lịch đi ra vịnh ngắm cảnh. Ca nô xình xịch, bập bềnh, gió mát, rất thích. Nắng chênh chếch làm cho mặt vịnh lấp lánh.

Bài đọc 2

Đọc phân tích

kh, nh, gi, an, oanh, uây,

quái, câu, chó, hoa, nghệ

Đọc trơn

ngẫm nghĩ, nhà tranh, chích chòe, loài cá

Đọc trơn

Lão quan ở tỉnh nọ có tính nịnh vợ. Lão ra lệnh cho dân hễ gặp lão và vợ lão thì phải chào: Lạy hai quan ạ!

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 5

Bài 1:(1 điểm)

Học sinh điền đúng: Bảng đen ; vải thâm ; gạo cẩm; đũa mun ; mắt huyền; ngựa ô ; chó mực.

Bài 2:(1 điểm)

Các từ cần điền theo thứ tự là: tái sinh, sinh sôi, lay động, bật dậy,xốn xang

Bài 3: (1,5 điểm)Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép.

Anh/ bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống ( câu đơn)

CN VN

Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy/ vùng vẫy, quằn quại, giẫy

CN VN

lên đành đạch. ( câu đơn)

/nghiến răng ken két, /cưỡng lại anh, / không chịu khuất phục. (câu ghép)

CN VN CN VN CN VN

Bài 4: (1 điểm) Sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp để nối các vế của các câu ghép sau:

Vì trời rét đậm..nên.hoa đào nở muộn

Tại nó không nghe lời tôi..nên.nó không hoàn thành công việc.

Hễ..giá điện tăng...thì.các mặt hàng khác đều tăng giá.

Bài 5:(1 điểm)

Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu:

a)Thợ + hàn, thợ lặn...

b) giáo viên , giảng viên....

c) Nhà văn. Nhà thơ...

d) họa sĩ, ca sĩ...

Bài 6: (4,5 điểm) Học sinh biết viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả người thân của em. Bài viết trình bày rõ ràng mạch lạc, biết sử dụng từ ngữ có hình ảnh, viết câu văn đúng. Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho, 4,5 điểm; 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

----Hết-----

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

A

D

B

B

D

C

C

A

Phần II: BÀI TẬP ( điểm)

Câu 1:(2đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau và cho biết câu nào thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?

Bên đường, cây cối/ xanh um. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Nhà cửa/ thưa thớt dần. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Đàn voi bước đi/ chậm rãi. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Chúng/ thật hiền lành. ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Người quản tượng/ ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu.

CN VN

Anh/ trẻ và thật khỏe mạnh ( Câu kể ai thế nào)

CN VN

Thỉnh thoảng anh/lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.

CN VN

Câu 2: ( 1đ)Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau :

danh từ

Động từ

Tính từ

Hương, sầu riêng, không khí, mùi thơm, cái béo, cái vị ngọt, trứng gà, mật ong.

Bay, tan,

Thơm, đậm, xa, thơm,béo, ngọt, già

Câu 2: (1 đ)Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong 2 câu văn sau:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào, sáo sậu, sáo đen...đàn đàn, lũ lũ bay đi, bay về.

Câu 4:(4đ) Học sinh viết được bài văn đủ bố cục 3 phần tả chiếc cặp sách của mình. Yêu cầu bài văn miêu tả đặc điểm hình dáng, chất liệu, công dụng của chiếc cặp và thể hiện được tình cảm của mình với chiếc cặp. Bài văn có phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. Câu văn trình bày rõ ràng mạch lạc, biết sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh. Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3

Câu 1: ( 1,5 đ)

Những từ chỉ màu sắc

Nhũng từ chỉ đặc điểm

Xanh, vàng rộm

Xum xuê, tươi, lòa xòa, trong vắt, chín, mọng

2/ (1,5 đ)Xác định bộ phận trả lời câu hỏi "Ai (cái gì, con gì)?", và bộ phận trả lời câu hỏi "Thế nào?"

a)Nước hồ mùa thu trong vắt. (0,5 đ)

Trả lời cho câu hói Ai: Nước hồ mùa thu

Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào: trong vắt

b)Trời cuối đông lạnh buốt. . (0,5 đ)

Trả lời cho câu hói Ai: trời cuối đông

Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào: lạnh buốt

c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm. . (0,5 đ)

Trả lời cho câu hói Ai: Dân tộc Việt Nam

Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào: cần cù và dũng cảm

3/Viết một câu có sử dụng dấu phẩy với nội dung sau

  1. Nói về kết quả học tập của em ở học kì I. . (0,75 đ)

Học kỳ một vừa qua, Em hoàn thành tốt nội dung học tập.

( học sinh viết câu khác đúng ngữ pháp, đúng nội dung cho điểm tối đa. Cuối câu không có dấu câu trừ 0,15 điểm)

  1. Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy. . (0,75 đ)

Để giúp bạn Lan học tập tốt, Em thường xuyên giảng bài cho bạn.

( học sinh viết câu khác đúng ngữ pháp, đúng nội dung cho điểm tối đa. Cuối câu không có dấu câu trừ 0,15 điểm)

4/Viết lại câu sau thành câu có dử dụng biện pháp nhân hóa (0,5 đ)

Bác mèo nằm lỳ trong bếp

( học sinh viết câu khác đúng ngữ pháp, đúng nội dung cho điểm tối đa.)

5/Tập làm văn: Học sinh viết được đoạn văn kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm. Yêu cầu câu kể được đó là vị anh hùng nào, vị anh hùng có công chống giặc ngoại xâm nào. Nay nhân dân ta ghi nhớ công ơn đó như thế nào? Câu văn trình bày rõ ràng. Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho5 điểm; 4,5 điểm; 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 2

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

B

A

B

C

A

B

B

A

D

(0,4 đ)

II. Phần tự luận: (8 điểm)

Câu (1 đ)Tìm các từ hoạt động trong các câu sau

Dậy, chạy,tập thể dục, đi đánh răng, rửa mặt

Câu 2:Xếp các từ sau thành 2 nhóm: (1,5 đ). Mỗi nhóm đúng cho 0,75 điểm

Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của Bác Hồ:

Cao cao, bạc phơ, sáng ngời.

Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của Bác Hồ:

Giản dị, tài giỏi, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ.

Câu 3: Sử dụng dấu chấm và dấu phảy để điền vào các câu sau cho đúng và viết lại cho đúng chính tả? 1,5 điểm. Mỗi dấu câu điền đúng và viết đúng chính tả cho 0,25 điểm. Điền đúng dáu mà viết sai chính tả cho 0,15 điểm

Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp mới rất xinh có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa chăm học, học giỏi cho bố vui lòng.

Câu 4:(4 điểm)hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu viết về mùa xuân.

Học sinh viết được đoạn văn khoảng từ 4- 6 câu viết về mùa xuân. Đoạn văn viết được những đặc trưng của mùa xuân về tiết trời, cảnh vật... Tùy vào bài làm của học sinh mà giáo viên có thể cho 4 điểm, 3,5 điểm, 3 điểm, 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm; 1 điểm; 0,5 điểm; 0 điểm

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 1

A. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)

1. Chính tả: Nghe – viết (6 điểm). Gv đọc cho học sinh viết bài Hoa ban

Hoa ban

Vào tháng tư, qua Tây Bắc bạn sẽ thấy bạt ngàn hoa ban. Hoa nở rộ, trắng xóa.

Lưu ý: Tốc độ tối thiểu 1 chữ / phút

- Viết đúng mẫu kiểu chữ thường cỡ vừa (chưa bắt buộc viết hoa) đúng chính tả (6 điểm)

- Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi lỗi (sai âm đầu, vần, thanh) trừ (0,1 điểm)

2. Bài tập: 4 điểm

1) Em đưa tiếng vào mô hình. (1đ)

Xoáy thảo

2) Đúng viết đ, sai viết s vào (1đ)

3) Điền q hoặc c, k vào chỗ chấm (1 điểm)

4) Gạch dưới tiếng có vần ây (1đ)

cày cấy, cờ vây, nhảy dây, xây nhà

d) Viết 2 tiếng có vần anh; 2 tiếng có vần ach: 1 điểm

vàng anh, quả chanh, cặp sách, nhà sạch....

B. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

ĐỌC THÀNH TIẾNG:10 ĐIỂM.

Bài đọc 1:

Đọc phân tích

th, tr, ng, ao, ênh, ay,

trai, máy, kiến, quấy, huế

Đọc trơn

khoai lang, cây xoan, bồ chao, quả mận

Đọc trơn

Khách du lịch đi ra vịnh ngắm cảnh. Ca nô xình xịch, bập bềnh, gió mát, rất thích. Nắng chênh chếch làm cho mặt vịnh lấp lánh.

Bài đọc 2

Đọc phân tích

kh, nh, gi, an, oanh, uây,

quái, câu, chó, hoa, nghệ

Đọc trơn

ngẫm nghĩ, nhà tranh, chích chòe, loài cá

Đọc trơn

Lão quan ở tỉnh nọ có tính nịnh vợ. Lão ra lệnh cho dân hễ gặp lão và vợ lão thì phải chào: Lạy hai quan ạ!

Tác giả: Nguyễn Thủy

Xem thêm

Hài tết
aaaa
bbbb