Tin tức : Giáo dục bốn phương

7 điều "kì quặc" làm nên nền giáo dục số 1 thế giới ở Phần Lan

Không có bài tập về nhà, không có các kỳ thi, không chấm điểm học sinh từ lớp 1 đến lớp 3... chỉ là một trong số rất nhiều điều "kì quặc" của nền giáo dục số 1 thế giới này.

Chi tiết

10 sự thật về nền giáo dục Trung Quốc qua nhận xét của một giáo viên ngoại quốc

Tính cả thời gian học ở lớp và ở nhà, trẻ em Trung Quốc phải học tập tới hơn 10 giờ mỗi ngày. Đó là một trong những sự thật về nền giáo dục Trung Quốc được một giáo viên nước ngoài tiết lộ.

Chi tiết

Những nơi khó khăn nhất cho trẻ em gái tới trường

GD&TĐ - Nhân ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10, chúng ta hãy xem những nơi nào trên thế giới các bé gái khó tiếp cận với trường học nhất.

Chi tiết

NỀN GIÁO DỤC Ở NƯỚC PHÁP

Mặc dù người Pháp có thể lui về thời các hoàng đế Napoleon để tìm lại nguồn gốc của sự phát triển giáo dục, thực sự nền giáo dục hiện đại của Pháp bắt đầu từ thế kỷ 19

Chi tiết

GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở NHẬT BẢN

Giáo viên Nhật quan niệm lớp học càng đông, việc dạy học càng hiệu quả; ở Phần Lan, trẻ em bắt đầu đi học lúc 7 tuổi, trễ hơn các nước khác, New Zealand cho học sinh sử dụng Internet từ lúc 5 tuổi, học trò Singapore cùng được học nhiều ngôn ngữ khác nhau...

Chi tiết

Giáo dục tiểu học ở Phần Lan

Ở Phần Lan, trẻ em đi học muộn hơn (lúc 7 tuổi) so với trẻ em hầu hết các nước khác và bài tập về nhà cũng ít hơn so với học sinh ở châu Á, Mỹ. Tuy nhiên, họ luôn dẫn đầu về lĩnh vực văn học, toán và khoa học.

Chi tiết

GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở NEW ZEALAND

Ở New Zealand, bạn không phải lo lắng về việc nên bắt đầu cho con sử dụng mạng Internet lúc bao nhiêu tuổi vì ở đây, trẻ em trao đổi bài vở qua mạng khi còn rất nhỏ.

Chi tiết

Đôi nét về giáo dục tiểu học tại Mỹ

Tại Mỹ, giáo dục tiểu học (primary education hay còn gọi là elementary education) là bắt buộc. Các trường dạy chương trình tiểu học gọi là trường tiểu học (elementary school).

Chi tiết

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang online:

Hôm nay:

Tổng lượng truy cập: