Văn bản mới

Website Đơn vị
Tin tức/(Trường MN Thái Sơn)/Chương trình học/
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 4-5 TUỔI

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 4-5 TUỔI 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC: 2015 - 2016

Đèi t­îng : TrÎ 4 - 5 tuæi

 

Phần I

 NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

 

-Căn cứ thông tư số 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục mầm non;

    C¨n cø vµo môc tiªu cuèi ®é tuæi, nội dung và kÕt qu¶ mong ®îi của trẻ 4 - 5 tuæi trong Ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc mÇm non do Bộ GD&ĐT ban hành

     - Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi

Căn cứ vào QĐ số 1472/QĐ-UBND ngày 06 tháng 8 năm 2015 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2015 – 2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

Tr­­êng MÇm non Thái Sơn x©y dùng kÕ ho¹ch thùc hiÖn ch­­¬ng tr×nh ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ 4-5 tuæi n¨m häc 2015- 2016 nh­ sau:

 

Phần II

 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM

 

I/ MỤC TIÊU:

1.  Lĩnh vực phát triển thể chất:

- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.

- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp tốt chân, tay, mắt trong thực hiện các vận động.

- Trẻ có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đủ chất đối với sức khoẻ.

- Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt khi được nhắc nhở.

- Biết tránh một số vật dung gây nguy hiểm, nơi không an toàn.

2.  Lĩnh vực phát triển nhận thức

- Trẻ ham hiểu biết khám phá tìm tòi SVHTXQ và hay đặt câu hỏi tại sao?, để làm gì?.

- Trẻ có khả năng quan sát, so sánh, phán đoán, chú ý ghi nhớ có chủ định

- Nhận biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa bản thân với những người gần gũi.

- Nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa sự vật hiện tượng đơn giản.

- Trẻ có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói…) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.

- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán.

3.  Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

- Trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp.

- Trẻ diễn đạt được mong muốn, nhu cầu bằng câu đơn, câu ghép.

- Trẻ có khả năng biểu đạt bằng những cách khác nhau (Lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ)

- trẻ có khả năng kể lại chuyện, sự vật, đọc thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm.

- Trẻ kể lại được sự vật theo trình tự.

- Trẻ có 1 số kỹ năng ban đầu về việc đọc, viết, tô chữ rỗng, nối chữ, xếp hột hạt.

- Trẻ có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

- Trẻ biết chú ý lắng nghe người khác nói.

- Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.

4. Lĩnh vực phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội

- Có ý thức về bản thân.

- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, SVHTXQ.

- Có một số phẩm chất cá nhận: mạnh dạn, tự lực, tự tin.

- Có một số kỹ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.

- Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, ở trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.

- Chơi thân thiết với bạn.

- Thể hiện sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động…

- Thực hiện công việc được giao đến cùng.

- Giữ gìn bảo vệ môi trường: Bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc con vật, cây cảnh, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

- Trẻ có khẳ năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.

- Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của sự vật hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật.

- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc tạo hình.

+ Vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc

+ Biết thể hiện xen kẽ màu hình trong trang trí đơn giản.

- Trẻ biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung và bố cục đơn giản.

- Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật đơn giản: Thích nghe nhạc, nghe hát, chú ý lắng nghe nhận ra giai điệu quen thuộc, hát đúng, hát diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thích.

- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

II- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC

 

Nội dung

Hình thức giáo dục

Các giờ SH

Chơi

ngoài

trời

HĐ học

HĐ Góc

Các chủ đề GD

I- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

 

 

 

 

 

1. Phát triển vận động

 

 

 

 

 

1.1 Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp.

 

 

 

 

 

* Hô hấp: Hít vào, thở ra.

TDS

 

 

 

Các chủ đề

* Tay:

 

 

 

 

 

- Đưa 2 tay lên cao, ra trước, sang 2 bên kết hợp với vẫy, nắm, mở bàn tay.

TDS

 

 

 

Các CĐ

- Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, sau, trên đầu).

TDS

 

 

 

Các CĐ

* Lưng, bụng, lườn:

 

 

 

 

 

- Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.

TDS

 

 

 

Các CĐ

- Quay sang trái, phải.

TDS

 

 

 

Các CĐ

- Nghiêng người sang trái, phải.

TDS

 

 

 

Các CĐ

* Chân:

 

 

 

 

 

- Nhún chân

TDS

 

 

 

Các CĐ

- Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.

TDS

 

 

 

Các CĐ

- Đứng lần lượt từng chân, co cao đầu gối

TDS

 

 

 

Các CĐ

1.2 Tập luyện các kỹ năng VĐCB và PT các tố chất VĐ

 

 

 

 

 

* Đi, chạy:

 

 

 9

 

 

- Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.

TDS

 

 

 

Các chủ đề

- Đi và giữ thăng bằng trên ghế TD

 

 

2

 

Nghề N

- Đi trên vạch kẻ thẳng, trên sàn.

 

 

1

 

MN

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m

 

x

 

 

Bản thân

- Đi dích dắc (đổi hướng theo vật chuẩn).

 

 

1

 

BT

- Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh,

 

 

1

 

Tết

- Chạy 15m khoảng 10 giây.

 

 

2

 

ĐV

- Chạy chậm 60 – 80m

 

 

2

 

PTGT, HTTN

* Bò, trườn, trèo:

 

 

 10

 

 

- Bò bằng bàn tay, bàn chân 3 – 4m

 

 

1

 

TMN

- Bò trong đường dích dắc qua 3-4 điểm

 

 

1

 

- Bò chui qua cổng

 

 

2

 

 ĐV, NN

- Bò chui qua cổng, ống dài 1,2 x 0,6m.

 

 

1

 

Tết

- Trườn theo hướng thẳng.

 

 

1

 

BT

- Trèo qua ghế dài 1,5m x 30 cm.

 

 

2

 

TV

- Trèo lên xuống 5 dóng thang.

 

 

2

 

QH-BH

* Tung, ném,bắt:

 

 

9

 

 

- Tung bóng lên cao và bắt bóng.

 

 

1

 

TMN

- Tung bắt bóng với người đối diện.

 

x

 

 

BT

- Đập và bắt bóng tại chỗ (4- 5 lần liên tiếp)

 

 

2

 

HTTN

- Ném xa bằng 1 tay

 

 

1

 

- Ném xa bằng 2 tay

 

 

1

 

- Ném trúng đích thẳng đứng (xa 1,5m x cao 1,2m)

 

 

1

 

Tết MX

- Ném trúng đích ngang (xa 1,5 - 2m)

 

 

2

 

PTGT

- Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.

 

 

1

 

TV

* Bật nhảy:

 

 

6

 

 

- Bật liên tục về phía trước.

 

x

 

 

TMN,BT, GĐ

- Bật xa 35 – 40 cm

 

 

2

 

TV

- Bật - nhảy từ trên cao xuống (30 – 35cm)

 

 

2

 

NN

- Bật tách chân, khép chân qua 5 ô.

 

 

1

 

ĐV

- Bật qua vật cản cao 10 – 15cm.

 

 

1

 

QH-ĐN

- Nhảy lò cò 3m.

 

 

 

HTTN

1.3. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dung, dụng cụ.

 

 

 

 

 

- Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối…

 

x

 

 

TMN

- Gập giấy.

 

 

 

x

GT, HTTN

- Lắp ghép hình.

 

 

 

x

GT,HTTN

- Xé, cắt đường thẳng.

 

 

 

x

TMN

- Tô, vẽ hình.

 

 

 

x

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây.

x

 

 

 

BT

- Cuộn xoay tròn cổ tay.

x

 

 

 

BT

- Gập mở các ngón tay.

x

 

 

 

BT

- Vẽ hình người, nhà, cây.

 

x

 

 

GĐ-TV

- Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối.

 

 

 

x

NN

- Biết tết sợi đôi

 

 

 

x

QH-ĐN

2. Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ

 

 

 

 

 

2.1 Nhận biết một số món ăn thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ

 

 

 

 

 

- Nhận biết 1 số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dưỡng).

x

 

 

 

TMN

- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.

x

 

 

 

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất.

x

 

 

 

BT

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, SDD, béo phì…)

x

 

 

 

BT

- Nói tên được 1 số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản ( rau có thể nấu canh, luộc…)

x

 

 

 

 BT - GĐ

- Biết ăn để cao lớn khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau đẻ có đủ chất dinh dưỡng.

x

 

 

 

BT

2.2 Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

 

 

 

 

 

- Tập đánh răng, lau mặt.

x

 

 

 

NN

- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.

x

 

 

 

TMN

- Thực hiện môt số việc khi được nhắc nhở.

x

 

 

 

GT

- Tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn.

x

 

 

 

TMN

- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi đổ thức ăn.

x

 

 

 

TMN

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

x

 

 

 

TMN

2.3. Giữ gìn sức khoẻ an toàn

 

 

 

 

 

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ.

x

 

 

 

NN

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh than thể, VS môi trường đối với sức khoẻ con người.

x

 

 

 

BT

- Lựa chọn trang phúc phù hợp với thời tiết.

x

 

 

 

HTTN

Lợi ích của việc mặc trang phục  phù hợp với thời tiết

x

 

 

 

HTTN

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.

x

 

 

 

GT

- NB một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

x

 

 

 

NN

- Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng là những nơi nguy hiểm không được đến gần.

x

 

 

 

- Nhận ra những nơi ao hồ, mương nước là những nơi không được đến gần.

 

 

 

HTTN

- Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở

x

 

 

 

NN,PTGT

- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo

x

 

 

 

TMN

2.4 Có một số hành vi và thói quen tốt trong SH và giữ gìn sức khoẻ

 

 

 

 

 

- Có một số hành vi tốt trong ăn uống.

x

 

 

 

TMN

Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn nhai kỹ

x

 

 

 

TMN

- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

x

 

 

 

TGTV

- Không uống nước lã

x

 

 

 

TGĐV

- Có một số hành vi tốt trong VS phòng bệnh khi được nhắc nhở.

x

 

 

 

QH-ĐN

- VS răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm khi trời lạnh.

x

 

 

 

HTTN

- Biết nói với người lớn khi đau ốm, chảy máu.

x

 

 

 

- Bỏ rác đúng nơi quy định

x

 

 

 

TMN

II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

 

 

 

 

 

1. Th¸i ®é:

 

 

 

 

 

- Ham hiÓu biÕt, thÝch t×m tßi kh¸m ph¸

 

 

x

 

Các CĐ

- TÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng

 

 

x

 

Các CĐ

- Quan t©m ch¨m sãc b¶n th©n vµ nh÷ng ng­êi gÇn gòi xung quanh.

x

 

 

 

B.th©n

Gia ®×nh

- ThÝch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y cèi, vËt nu«i

 

x

 

 

§V,TV

- Cã ý thøc quÝ träng s¶n phÈm lao ®éng, sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n­íc.

x

 

 

 

NN, GĐ, HTTN

2. Ph¸t triÓn n¨ng lùc nhËn thøc:

 

 

 

 

 

- Phèi hîp c¸c gi¸c quan ®Ó quan s¸t, xem xÐt trao ®æi c¸c sù vËt hiÖn t­îng

 

 

 

 

Các CĐ

- Cã kh¶ n¨ng q/s so s¸nh, ph©n lo¹i, ph¸n ®o¸n, chú ý, ghi nhí cã chñ ®Þnh.

 

 

 

 

Các CĐ

- Cã kh¶ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ®¬n gi¶n theo c¸c c¸ch kh¸c nhau.

 

 

 

 

Các CĐ

- Cã kh¶ n¨ng thu thËp th«ng tin, ®èi t­îng b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau.

 

 

 

 

Các CĐ

- Cã kh¶ n¨ng ph©n lo¹i ®èi t­îng theo 1,2 dÊu hiÖu

 

 

 

 

Các CĐ

3. Kiến thức

 

 

 

 

 

3.1 Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán

 

 

 

 

 

- Đếm trên đối tượng phạm vi 10 và đếm theo khả năng.

 

 

 

x

Các CĐ

- Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? Là số mấy?

x

 

 

 

NN,TV, ĐV

- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5:

 

 

15

 

 

+ Đếm đồ dùng, đồ chơi trong lớp và nói kết quả đếm

 

 

1

 

TMN

+ Đếm đến 2, nhận biết SL 1,2 , nhận biết chữ số 1,2

 

 

2

 

BT

+ Nhận biết SL, số thứ tự trong phạm vi 3, NB số 3

 

 

1

 

+ Nhận biết SL, số thứ tự trong phạm vi 4, NB số 4

 

 

1

 

 ĐV

+ Nhận biết SL, số thứ tự trong phạm vi 5 NB số 5

 

 

2

 

PTGT

- So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn

 

 

 

x

Các chủ đề

+ So sánh thêm bớt nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 2

 

 

1

 

BT

+ So sánh thêm bớt trong phạm vi 3

 

 

1

 

 GĐ

+ So sánh thêm bớt nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 4

 

 

1

 

ĐV

+ So sánh thêm bớt nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 5

 

 

1

 

PTGT

 

- Tách, gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 4 đếm và nói kết quả

 

 

2

 

TV

- Tách, gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5 đếm và nói kết quả

 

 

2

 

HTTN

- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe..)

x

 

 

 

Các CĐ

- Xếp tương ứng 1-1

 

 

2

 

TMN

- Ghép đôi

 

 

 

x

BT

- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc

 

 

1

 

NN

- Nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại.

 

 

1

 

NN

- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo

 

 

1

 

- Dạy trẻ 4-5 tuổi kỹ năng so sánh độ dài 2 đối tượng

 

 

1

 

- So sánh, sắp xếp thứ tự 3 đối tượng theo chiều dài

 

 

1

 

NN

- Đo dung tích bằng một đơn vị đo

 

 

1

 

HTTN

- Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh

 

 

 

X

PTGT, HTTN

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình: hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. hình tròn

 

 

 

 

TMX- HTTN

+ Nhận biết, phân biệt hình vuông hình tròn;

 

 

1

 

TMX

+ Nhận biết, phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật.

 

 

1

 

TMX

+ Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác theo đường bao chung

 

 

2

 

TMX - HTTN

- Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản. Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu

 

 

 

x

NN,ĐV

- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước- phía sau, phía trên - phía dưới, phía trái - phía phải)

 

 

 

 

NN

QH - ĐN

Xác định vị trí (phía trước- phía sau, phía trên - phía dưới, phía trái - phía phải) của bản thân

 

 

2

 

BT-ĐV

Xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phía sau, phía trên - phía dưới, phía trái - phía phải)so với bản thân trẻ và so với bạn khác

 

 

2

 

ĐV- QHĐN

- Gọi đúng tên các ngày trong tuần, các mùa trong năm nơi trẻ sống

 

 

 

x

HTTN

 - Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày

 

 

1

 

HTTN

3.2 Khám phá khoa học

 

 

21

 

 

-Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể:

 

 

1

 

BT

+Bé có những bộ phận và giác quan nào.

 

 

1

 

BT

+Thực hành chăm sóc các giác quan

x

 

 

 

 

- Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi của lớp

 

 

1

 

TMN

- Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi của bản thân

 x

 

 

 

BT

-Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi của gia đình

 

 

1

 

- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc

x

 

 

 

TMN

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2,3 đồ dùng đồ chơi.

x

 

 

 

TMN

-Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1,2 dấu hiệu:

 

 

 

x

BT,GĐ

+Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng,chất liệu.

 

 

1

 

+Phân loại công cụ sản phẩm theo nghề

 

 

1

 

         NN

- Đặc điểm công dụng của một số PTGT và phân loại theo 1,2 dấu hiệu

+ Bé biết gì về ô tô

+ Khám phá xe đạp, xe máy

 

 

2

 

PTGT

- Đặc điểm bên ngoài của con vật gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người:

.

 

 

3

 

ĐV

+Bé với những con vật đáng yêu.

 

 

1

 

ĐV

+Bé biết gì về những động vật sống trong rừng.

 

 

1

 

ĐV

+Bé biết gì về những con vật sống dưới nước

 

 

1

 

ĐV

-Đặc điểm bên ngoài của cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người:

 

 

 

4

 

TV

+Cây xanh quanh bé.

 

 

1

 

TV

+Những bong hoa đẹp quanh bé.

 

 

1

 

TV

+Khám phá một số loại rau.

 

 

1

 

TV

+Bé biết gì về n hững loại quả.

 

 

1

 

TV

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 con vật

 

 

 

ĐV

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 cây hoa, quả.

 

 

 

TV

- Phân loại cây, hoa quả theo 1,2 dấu hiệu

 

 

 

x

TV

- Phân loại con vật theo 1,2 dấu hiệu

 

 

 1

 

ĐV

- Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống

 

x

 

 

ĐV

- Qua sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống

 

x

 

 

TV

- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật

 

x

 

 

ĐV

- Cách chăm sóc và bảo vệ cây

 

x

 

 

TV

- Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm

x

 

 

 

HTTN

- Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người

x

 

 

 

HTTN

- Sự khác nhau giữa ngày và đêm

 

x

 

 

HTTN

- Các nguồn nước trong môi trường sống

 

 

 

HTTN

- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây

x

 

 

 

HTTN

- Một số đặc điểm, tính chất của nước.

 

 

1

 

HTTN

- Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát so sánh, dự đoán: VD: pha màu nước, cho đường vào nước, cho muối vào nước.

 

 

x

x

HTTN

- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước

x

 

 

 

HTTN

- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó đối với cuuộc sống con người, con vật, cây.

 

 

1

 

HTTN

- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát sỏi

x

 

 

 

HTTN

3.3 Khám phá xã hội

 

 

  13

 

 

- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân

 

 

1

 

BT

- Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình

 

 

2

 

- Tên, địa chỉ của trường, lớp. Tên và công việc của cô giáo và công việc các cô bác ở trường.Các khu vực của trường

 

 

1

 

TMN

- Luật lệ giao thông đường bộ đơn giản

 

 

1

 

GT

- Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường, lớp

 

x

 

 

TMN

-Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến,nghề truyền thống của địa phương:

 

 

3

 

NN

+Bé yêu nghề dạy học

 

 

1

 

NN

+Bé biết gì về nghề y

 

 

1

 

NN

+Bé biết gì về sản phẩm của nghề nông

 

 

1

 

NN

- Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước:

 

 

3

 

QH-ĐN

+Tìm hiểu về thủ đô Hà nội

 

 

1

 

 

+Tham quan khu di tích lịch sử của quê hương.

 

 

1

 

 

+Trò chuyện tìm hiểu về Bác Hồ

 

 

1

 

 

- Đặc điểm nổi bật của một số ngày lễ hội , tết như Tết trung thu, Tết nguyên đán, ngày 20/11...

x

 

 

 

Các chủ đề

Tìm hiểu về phong tục tập quán của của quê hương trong ngày tết

 

 

2

 

Tết MX

III- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 

 

 

 

 

1.Nghe hiÓu lêi nãi:

 

 

 

 

 

- HiÓu c¸c tõ chØ ®Æc ®iÓm tÝnh chÊt, c«ng dông vµ c¸c tõ biÓu c¶m.

 

x

 

 

Các chủ đề

- HiÓu vµ lµm theo ®­îc 2,3 yªu cÇu.

x

 

 

 

Các CĐ

- HiÓu ®­îc c¸c c©u ®¬n, c©u më réng, c©u phøc.

x

 

 

 

Các c/đề

- HiÓu nghÜa tõ kh¸i qu¸t: rau qu¶, con vËt, ®å gç…

x

 

 

 

TGTV

TGĐV

- L¾ng nghe vµ trao ®æi víi ng­êi ®èi tho¹i

x

 

 

 

Các chủ đề

- Nghe hiÓu néi dung bµi th¬, ca dao, hß, vÌ...phï hîp víi ®é tuæi

x

 

 

 

Các chủ đề

- Nghe hiÓu néi dung chuyÖn kÓ phï hîp víi ®é tuæi

 

 

16

 

 

+ Món quà của cô giáo

 

 

1

 

TMN

+ Cậu bé mũi dài

 

 

1

 

BT

+ Gấu con bị sâu răng

 

 

1

 

BT

+ Tích Chu

 

 

1

 

+ Cô bác sỹ tý hon

 

 

1

 

NN

+ Cả nhà đều làm việc

 

 

1

 

NN

+ Cáo thỏ và gà trống

 

 

1

 

ĐV

+ Nàng tiên mùa Xuân

 

 

2

 

Tết MX

+ Đàn ngỗng trời

 

 

1

 

+ Củ cải trắng

 

 

1

 

TV

+ Kiến con đi xe ô tô

 

 

1

 

PTGT

+ Cô mây

 

 

1

 

HTTN

+ Những giọt nước tí xíu

 

 

1

 

HTTN

+ Ông Gióng

 

 

2

 

QH-BH

2. Sö dông ng«n ng÷ ®Ó diÔn ®¹t, nãi m¹ch l¹c:

 

 

 

 

 

- Nãi râ ®Ó ng­êi nghe cã thÓ hiÓu ®­îc

x

 

 

 

Các chủ đề

- Ph¸t ©m c¸c tiÕng cã chøa c¸c ©m khã.

 x

 

 

 

Các chủ đề

- Bµy tá t×nh c¶m, nhu cÇu vµ hiÓu biÕt cña b¶n th©n b»ng c¸c c©u ®¬n, c©u ghÐp.

x

 

 

 

Các chủ đề

- Tr¶ lêi vµ ®Æt c©u hái “ai” “c¸i g×” “ë ®©u”, “khi nµo” “®Ó lµm g×”…

 

x

 

 

Các chủ đề

- Sử dông c¸c tõ chØ sù vËt, ho¹t ®éng, ®Æc ®iÓm…

 

x

 

 

Các chủ đề

- Nãi thÓ hiÖn cö chØ, ®iÖu bé, ¸nh m¾t, nÐt mÆt phï hîp víi hoµn c¶nh giao tiÕp.

 x

 

 

 

Các chủ đề

- §äc thuéc th¬ phù hợp với độ tuổi

 

 

18

 

 

+ Bé tới trường

 

 

1

 

TMN

+ Tình bạn

 

 

1

 

TMN

+ Đôi mắt

 

 

1

 

BT

+ Em yêu nhà em

 

 

1

 

+ Thăm nhà bà

 

 

1

 

+ Bé làm bao nhiêu nghề

 

 

1

 

NN

+ Đi bừa

 

 

1

 

NN

+ Rong và cá

 

 

1

 

ĐV

+ Chim chiền chiện

 

 

1

 

ĐV

+ Tết đang vào nhà

 

 

1

 

Tết MX

+ Từ hạt đến hoa

 

 

1

 

TV

+ Cây bàng

 

 

1

 

TV

+ Đi chơi phố

 

 

1

 

PTGT

+ Bé tập đi xe đạp

 

 

1

 

PTGT

+ Ông mặt trời

 

 

1

 

HTTN

+ Buổi sáng quê nội

 

 

1

 

QH-BH

+ Gió

 

 

1

 

HTTN

+ Bác Hồ của em

 

 

1

 

QH-BH

- §äc thuéc các bài ca dao, ®ång dao, tôc ng÷, hß vÌ

x

 

 

 

Các chủ/đ

- M« t¶ sù vËt, hiÖn t­îng, tranh ¶nh

 

 

 

x

GT,HTTN

- KÓ l¹i chuyÖn ®· ®­îc nghe:

 

 

3

 

 

+ Tích Chu

 

 

1

 

+ Gấu con bị sâu răng

 

 

1

 

NN

+ Cô mây

 

 

1

 

HTTN

- B¾t ch­íc giäng nãi ®iÖu bé cña c¸c nh©n vËt trong chuyÖn.

x

 

 

 

ĐV,GĐ

- §iÒu chØnh giäng nãi phï hîp víi hoµn c¶nh khi ®­îc nh¾c nhë.

x

 

 

 

TMN,BT, GĐ

- §ãng kÞch theo néi dung chuyÖn

 

 

   1

 

 

 + Cáo, thỏ, gà trống

 

 

1

 

ĐV

3. Lµm quen víi viÖc ®äc, viÕt:

 

 

 

 

 

- Lµm quen víi 1 sè ký hiÖu th«ng th­êng trong cuéc sèng.

x

 

 

 

GĐ, PTGT

- NhËn d¹ng 1 sè ch÷ c¸i

 

 

 

x

Các c/đề

- TËp t« c¸c nÐt ch÷.

 

 

 

x

Các c/đề

- Xem, nghe vµ ®äc c¸c lo¹i s¸ch kh¸c  nhau.

 

 

 

x

Các c/đề

-Lµm quen víi h­íng ®äc, h­íng viÕt: Tõ tr¸i sang ph¶i, tõ dßng trªn xuèng dßng d­íi. §äc ng¾t nghØ sau c¸c dÊu.

 

 

 

x

Các c/đề

-“§äc” chuyÖn qua tranh vÏ, gi÷ g×n vµ b¶o vÖ s¸ch

 

 

 

x

Các c/đề

- Ph©n biÖt phÇn më ®Çu vµ kÕt thóc cña s¸ch.

 

 

 

x

Các c/đề

- KÓ chuyÖn theo tranh minh ho¹

 

 

 

x

Các c/đề

- Chän s¸ch ®Ó xem

 

 

 

x

Các c/đề

- ThÝch ®äc c¸c ch÷ trong m«i tr­êng xung quanh

 

x

 

 

Các c/đề

- Sö dông c¸c ký hiÖu ®Ó viÕt tªn, lµm vÐ tµu xe, lµm thiÕp chóc mõng.

 

 

 

x

TV, BT PTGT

IV- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

 

 

 

 

 

1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các SVHT trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật

 

 

 

 

 

- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các SVHT trong thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật

 

x

 

 

 

Các CĐ

- Vui sướng vỗ tay làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm, nói nên cảm xúc của minh khi nghe các âm thanh gợi cảm, và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng.

x

 

 

 

Các CĐ

- Chú ý nghe và tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo các bài hát, bản nhạc

 x

 

 

 

Các CĐ

- Thích thú ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói nen cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.

 

x

 

 

Các CĐ

2. Phát triển kỹ năng, sự sáng tạo trong hoạt động âm nhạc( Nghe, hát, vận động theo nhạc)

 

 

 

 

 

- Nghe các loại nhạc, các bài hát khác nhau ( thiếu nhi, dân ca)              

 

 

7

 

Các CĐ

      + Ba ngọn nến lung linh

 

 

1

 

      + Xe chỉ luồn kim

 

 

1

 

NN

      + Em đi giữa biển vàng

 

 

1

 

TGTV

      + Cô dạy em

 

 

1

 

PTGT

      + Mưa rơi

 

 

1

 

HTTN

      + Mùa xuân

 

 

1

 

Tết MX

      + Quê hương

 

 

1

 

QH- ĐN

- Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát

 

 

16

 

 

+ Chào hỏi khi về

 

 

1

 

TMN

+ Cô và mẹ

 

 

1

 

MN

+ Hát mừng sinh nhật

 

 

1

 

BT

+Mời bạn ăn

 

 

1

 

BT

+ Bàn tay cô giáo

 

 

1

 

NN

+ Đố bạn

 

 

1

 

ĐV

+ Cá Vàng bơi

 

 

1

 

ĐV

+ Sắp đến tết rồi

 

 

1

 

Tết MX

+ Em Thêm 1 tuổi

 

 

1

 

Tết MX

+ Em yêu cây xanh

 

 

1

 

TV

     + Quả

 

 

1

 

TV

+ Bầu và bí

 

 

1

 

TV

+ Màu hoa

 

 

1

 

TV

+ Đèn xanh, đèn đỏ

 

 

1

 

GT

+ Mây và gió

 

 

2

 

HTTN

- Vận động vỗ tay, múa minh họa nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc:

 

 

11

 

 

+ Vui đến trường

 

 

1

 

TMN

+ Cả nhà thương nhau

 

 

1

 

+ Cháu yêu bà

 

 

2

 

+ Bàn tay cô giáo

 

 

1

 

NN

+ Một Con Vịt

 

 

2

 

ĐV

+ Đi xe đạp

 

 

1

 

PTGT

+ Cháu vẽ ông mặt trời

 

 

2

 

HTTN

+ Em mơ gặp Bác Hồ

 

 

1

 

QH-BH

- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm

 

 

3

 

 

+ Lớn lên cháu lái máy cày

 

 

2

 

NN

+ Cả  nhà thương nhau

 

 

1

 

- Lựa chọn và thể hiện hình thức vận động qua bài hát, bản nhạc.

 

 

X

 

Các CĐ

- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát

 

 

X

 

Các CĐ

2. Phát triển kỹ năng, sự sáng tạo trong hoạt động tạo hình

 

 

 

 

 

 - Trẻ biết phối hợp các nguyên liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra sản phẩm

 

 

 

x

Các CĐ

- Sử dụng các kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng/đường nét.

 

 

 19

 

 

+ Vẽ chân dung bạn

 

 

1

 

TMN

+ Tô màu trường mầm non

 

 

1

 

TrMN

+ Vẽ đồ chơi bé thích

 

 

1

 

BT

+ Vẽ tô mầu bạn trai, bạn gái

 

 

1

 

BT

+ Vẽ chân dung người thân

 

 

1

 

+ Tô mầu bức tranh gia đình

 

 

1

 

+Vẽ cô giáo

 

 

1

 

NN

+ Vẽ theo ý thích

 

 

1

 

NN

+Tô mầu chú công nhân xây dựng

 

 

1

 

NN

+ Vẽ và tô mầu đàn vịt con

 

 

1

 

ĐV

+ Tô mầu các con vật

 

 

1

 

ĐV

+ Vẽ hoa quả ngày tết

 

 

1

 

Tết MX

+ Vẽ bông hoa

 

 

1

 

TV

+ Vẽ và tô mầu các loại quả

 

 

1

 

TV

+ Vẽ thuyền trên sông

 

 

1

 

GT

+ Vẽ và tô mầu dòng sông

 

 

1

 

HTTN

+ Vẽ cầu vồng

 

 

1

 

HTTN

+ Vẽ cảnh trờ mưa

 

 

1

 

HTTN

+ Vẽ và tô mầu lá cờ tổ quốc

 

 

1

 

QHĐN

- Sử dụng các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng/đường nét.

 

 

6

 

 

+ Nặn đồ chơi mà cháu thích.

 

 

1

 

TMN

+ Nặn bát ăn cơm

 

 

1

 

+ Nặn cây nấm

 

 

1

 

TV

+ Nặn bánh ngày tết

 

 

1

 

Tết MX

+ Nặn con con gà

 

 

1

 

ĐV

+ Năn theo ý thích

 

 

1

 

HTTN

- Sử dụng các kỹ năng cắt dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng/đường nét.

 

 

4

 

 

+ Làm cờ hoa chuẩn bị khai giảng.

 

 

 

x

TMN

+ Dán hình tháp chóp

 

 

1

 

Bản thân

+ Cắt dán nhà tầng

 

 

1

 

Nghề nghiệp

+ Dán hình ô tô tải

 

 

1

 

GT

+ Trang trí ảnh Bác Hồ

 

 

1

 

QH-BH

- Sử dụng các kỹ năng xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng/đường nét.

 

 

5

 

 

+ Xé dán hàng rào

 

 

1

 

TrMN

+ Xé dán theo ý thích

 

 

1

 

NN

+  Xé dán con cá

 

 

1

 

ĐV

+ Xé dán chiếc lá nhỏ

 

 

1

 

TV

+ Xé dán mặt trăng và những ngôi sao

 

 

1

 

HTTN

- Sử dụng các kỹ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng/đường nét.

 

 

 

X

Các CĐ

- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng

 

 

x

 

Các CĐ

+ Xếp hình tầu hỏa

 

 

1

 

PTGT

 - Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích

 

 

 

Các CĐ

- Nói nên ý tưởng tạo hình

 

 

 

Các CĐ

- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình

 

 

 

Các CĐ

V- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI

 

 

 

 

 

1. Phát triển tình cảm ý thức về bản thân, NB và thể hiện cảm xúc tình cảm với con người

 

 

 

 

 

 Trẻ biết tên, tuổi, giới tính

x

 

 

 

MN-BT

Biết sở thích khả năng của bản thân

x

 

 

 

BT

Nói được những điều trẻ thích, không thích, những việc trẻ có thể làm

x

 

 

 

BT

Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích

 

 

 

x

TMN, BT, GĐ

 Cố gắng hoàn thành công việc được giao

 

 

 

x

NN, ĐV, TV

 Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

x

 

 

 

GĐ, ĐV, TV

Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm, phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi, vận động, vẽ, nặn, xếp hình.

 

 

 

x

GT, HTTN, QH-BH

 - Kính yêu Bác Hồ, nhận ra hình ảnh Bác Hồ, thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ

x

 

 

 

QH-BH

Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp lễ hội của quê hương đất nước.

x

 

 

 

QH-BH

2. Phát triển kỹ năng xã hội hành vi và quy tắc ứng sử

 

 

 

 

 

-  Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ, đi bên phải lề đường).

x

 

 

 

TMN,GĐ,BT

 - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ (cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi)

x

 

 

 

GĐ-NN

 - Chờ đến lượt , hợp tác

x

 

 

 

GĐ, BT,NN

- Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đinh

x

 

 

 

GĐ,NN

- Quan tâm giúp đỡ bạn

 

 

 

x

MN,BT

- Phân biệt hành vi "đúng - sai", "tốt - xấu"

x

 

 

 

ĐV,TV

- Biết trao đổi thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung ( chơi, trực nhật…)

 

 

 

x

NN, TV, GT

3.Quan tâm đến môi trường

 

 

 

 

 

- Tiết kiệm điện nước (không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt điện khi ra khỏi phòng

x

 

 

 

GĐ,BT, HTTN

- Giữ gìn VSMT, bỏ rác đúng nơi quy định

 

x

 

 

TMN, BT, GĐ, HTTN

- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối. Thích chăm sóc cây, con vật quen thuộc, không bẻ cành, ngắt hoa.

 

x

 

 

ĐV, TV, NN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                      TỔNG HỢP GIỜ HỌC

Lĩnh vực

Nội dung

Số giờ học

TS giờ học/

lĩnh vực

PT nhận thức

* LQ toán

33

67

Số lượng

15

Đo

5

Thời gian

1

Xếp tương ứng- Ghép đôi

2

Hình + cao thấp

4

Định hướng không gian

4

Qui tắc sắp xếp

2

* Khám phá

34

KPKH

21

KPXH

13

 

PT Thể chất

Đi

5

 

35

Chạy

4

5

Trườn

1

Trèo

3

Tung, đập

3

Ném

6

Bật, nhảy

7

Chuyền

1

PT Ngôn ngữ

Thơ

18

36

Truyện

17

Đóng kịch

1

PT thẩm mỹ

* GD Âm nhạc

           36

70

Ca hát

14

 VĐTN

11

Vận động múa

4

Nghe hát

7

* Tạo hình

          34

Vẽ, tô màu

          19

Nặn

7

Cắt dán

4

Xé dán

4

Tổng 

208

THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ

 

 

STT

Chủ đề

Số tuần

Thời gian thực hiện

 

HỌC KỲ I (18 tuần)

 

1

Trường MN

               3

Từ 24/8->11/9/2015
Nghỉ 02/9 vào thứ 4

 

2

Bản thân

3

Từ 14/9->02/10/2015

 

3

Gia đình

4

Từ 05/10->30/10/2015

 

4

Nghề nghiệp

4

Từ 02/11->27/11/2015

 

5

TG Động vật

 

4

Từ 30/11->30/12/2015

 

(Nghỉ kết thúc học kỳ I: 31->3/01/2015

 

HỌC KỲ II (17 tuần)

 

6

TG Thực vật

 

              4

Từ 04/01->29/01/2016

 

 

    7

Tết và mùa xuân

               3

    Từ 01/02->04/03/2016

Ôn chủ đề từ 29/02 đến 04/3

 

(Nghỉ Tết Nguyên đán Tết  từ 06/02 đến 14/2/2016)

 

 

8

PT và luật GT

3

Từ 07/03->25/03/2016

 

9

HTTN

4

Từ 28/3->22/04/2016

Nghỉ giỗ tổ 10/3 tức vào thứ 2 ngày 18 tháng 4

 

10

QH-ĐN-BH

3

Từ 25/04->20/05/2016

(Nghỉ lễ 30/4 và 1/5/2015)

Vào thứ 2 và thứ 3 ngày 02.03 tháng 5

 

Tổng

35

 

 

               

 

                    

 

 

 

 

 

 

 

Chñ ®Ò 1: TRƯỜNG MẦM NON (4-5 Tuổi)

Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn tõ 24/8 ®Õn 11/9/2015

 

I- MỤC TIÊU

1. LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt:

- Ph¸t triÓn c¬ ch©n vµ tay th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ®i, bò, tung, b¾t…

- Ph¸t triÓn sù phèi hîp tay vµ m¾t th«ng qua c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i trong s©n tr­êng vµ ®å dïng, ®å ch¬i cña líp.

- BiÕt 1 sè mãn ¨n mµ c« cÊp d­ìng vµ cha, mÑ nÊu cho trÎ ¨n trong tr­êng MN biÕt gi÷ vÖ sinh trong ¨n uèng. Cã kü n¨ng vÖ sinh c¸ nh©n, röa tay tr­íc vµ sau khi ®i vÖ sinh, chµo mêi tr­íc khi ¨n, kh«ng nãi chuyÖn trong khi ¨n, biết bỏ rác đúng nơi qui định

2. LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc

- BiÕt tªn cña tr­êng líp ®ang häc, ®Þa ®iÓm.

- Biết c¸c khu vùc trong tr­êng vµ c«ng viÖc cña c¸c c« c¸c b¸c trong khu vùc ®ã.

- BiÕt tªn vµ mét vµi ®Æc ®iÓm næi bËt cña c¸c b¹n trong líp.

- Biết ph©n biÖt mµu s¾c, h×nh d¹ng kÝch th­íc kh¸c nhau cña ®å dïng, ®å ch¬i trong líp, ph©n lo¹i ®å dïng, ®å ch¬i theo 1,2 dÊu hiÖu chung

- BiÕt xÕp t­¬ng øng 1: 1 so s¸nh b»ng nhau, nhiÒu h¬n, Ýt h¬n

     BiÕt c¸c hoạt động cña bé trong ë tr­êng, líp, một sè ®å dïng, ®å ch¬i cña tr­êng, líp.

      3. LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷:

- Trẻ biÕt sö dông tõ ng÷ ®Ó giíi thiÖu vÒ tr­êng líp cña m×nh

- Bµy tá nhu cÇu mong muèn, suy nghÜ cña m×nh b»ng lêi nãi.

- Trẻ biÕt l¾ng nghe c« vµ c¸c b¹n nãi, biÕt ®Æt vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.

- KÓ vÒ c¸c hoat ®éng trong tr­êng, trong líp.

- Cã kh¶ n¨ng ®äc th¬, kÓ chuyÖn diÔn c¶m vÒ tr­êng líp mÇm non.

- Trẻ biÕt giao tiÕp b»ng lêi nãi râ rµng, m¹ch l¹c, lÔ phÐp.

4. LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü.

- C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña tr­êng mÇm non th«ng qua c¸c ho¹t ®éng d¹o ch¬i, th¨m quan.

- Yªu thÝch hµo høng tham gia c¸c ho¹t ®éng nghÖ thuËt trong tr­êng, líp.

- BiÕt thÓ hiÖn c¸c bµi h¸t vÒ tr­êng mÇm non mét c¸ch tù nhiªn, ®óng nhÞp, cã c¶m xóc.

- ThÓ hiÖn c¶m xóc, kh¶ n¨ng s¸ng t¹o trong c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh.

5. LÜnh vùc ph¸t triÓn t×nh c¶m- kỹ năng  x· héi.

- BiÕt kÝnh träng, yªu quÝ c« gi¸o, c¸c c« b¸c trong tr­êng, th©n thiÖn, hîp t¸c víi c¸c b¹n trong líp.

- BiÕt gi÷ g×n ®å ch¬i trong líp, trong tr­êng.

- biÕt gi÷ g×n b¶o vÖ m«i tr­êng: CÊt gän gµng ®å ch¬i sau khi ch¬i xong, lau chïi ®å dïng ®å ch¬i khi bÈn ,kh«ng vøt r¸c bõa b·i, kh«ng ng¾t l¸ bÎ cµnh c©y.

- BiÕt thùc hiÖn mét sè qui ®Þnh cña líp, cña tr­êng.

 

 

 

 

II. M¹ng néi dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    

 

 

 

       
   
 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

§å dïng sinh ho¹t

-

Chủ đề 2: BẢN THÂN

 

Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn .Tõ 14/9 ®Õn 2/10/2015

I- MỤC TIÊU.

1- Ph¸t triÓn thÓ chÊt.

     - Cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn c¸c vËn ®éng c¬ thÓ theo nhu cÇu cña b¶n th©n ( ®i, trườn, ...)

      - Cã mét sè kü n¨ng vËn ®éng ®Ó sö dông mét sè ®å dïng, ®å ch¬i trong sinh ho¹t h»ng ngµy ( ®¸nh r¨ng, röa mÆt, röa tay, cÇm th×a xóc c¬m, vÏ, cµi, më cóc ¸o, cÊt dän ®å ch¬i...)

      - BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i tr­êng, vÖ sinh th©n thÓ, tay ch©n, r¨ng miÖng vµ quÇn ¸o s¹ch sÏ lµ cã lîi cho søc kháe;

      - BiÕt Ých lîi cña viÖc ¨n uèng ®ñ chÊt vÖ sinh trong ¨n uèng vµ giÊc ngñ.

      - BiÕt mÆc quÇn ¸o, ®éi mò nãn phï hîp khi thêi tiÕt thay ®æi.

2- Ph¸t triÓn nhËn thøc.

       - Cã mét sè hiÓu biÕt vÒ b¶n th©n, Ph©n biÖt ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña b¶n th©n so víi ng­êi kh¸c qua hä, tªn, giíi tÝnh, së thÝch vµ mét sè ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng bªn ngoµi ( kiÓu tãc, mµu da, cao thÊp, bÐo gÇy...)

       - Cã mét sè hiÓu biÕt vÒ t¸c dông cña c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ, c¸nh gi÷ g×n vÖ sinh vµ ch¨m sãc c¸c bé phËn ®ã.

       - BiÕt con ng­êi cã 5 gi¸c quan, t¸c dông cña tõng gi¸c quan, hiÓu sù cÇn thiÕt ph¶i ch¨m sãc, gi÷ g×n vÖ sinh c¸c gi¸c quan. Sö dông c¸c gi¸c quan ®Ó t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh.

      - Cã kh¶ n¨ng ph©n nhãm, ®Õm vµ nhËn biÕt sè l­îng 1,2, xác định phía phía phải, phía trái của bản thân.     

3- Ph¸t triÓn ng«n ng÷.

      - BiÕt sö dông c¸c tõ ng÷ ®Ó kÓ chuyÖn,vµ giíi thiÖu vÒ b¶n th©n, vÒ nh÷ng së thÝch vµ høng thó cña b¶n th©n;

      - Biết l¾ng nghe vµ tr¶ lêi lÞch sù, lÔ phÐp víi mäi ng­êi;

      - Cã kh¶ n¨ng ®äc th¬, kÓ chuyÖn diÔn c¶m vÒ bản thân

      - BiÕt béc nh÷ng suy nghÜ, c¶m nhËn cña m×nh víi m«i tr­êng xung quanh, víi mäi  ng­êi qua lêi nãi, cö chØ vµ ®iÖu bé.

4- Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi.

      - BiÕt c¶m nhËn  c¶m xóc kh¸c nhau cña m×nh vµ cña ng­êi kh¸c;

      - BiÕt gióp ®ì mäi ng­êi xung quanh.

      - Biết ®­îc kh¶ n¨ng cña b¶n th©n, biÕt coi träng vµ lµm theo nh÷ng quy ®Þnh chung cña gia ®×nh vµ líp häc;

      - BiÕt c¸ch øng xö víi b¹n bÌ vµ ng­êi lín, phï hîp víi giíi tÝnh cña m×nh

      - BiÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i tr­êng s¹ch ®Ñp, thùc hiÖn c¸c nÒ nÕp, qui ®Þnh ë tr­êng, líp, ë nhµ vµ n¬i c«ng céng.

5- Ph¸t triÓn thÈm mÜ.

  - BiÕt sö dông mét sè dông cô, vËt liÖu ®Ó t¹o ra mét sè s¶n phÈm m« t¶ h×nh ¶nh vÒ b¶n th©n vµ ng­êi th©n cã bè côc vµ mµu s¾c hµi hoµ.

       - ThÓ hiÖn nh÷ng c¶m xóc phï hîp trong c¸c ho¹t ®éng móa, h¸t, ©m nh¹c vÒ chñ ®Ò b¶n th©n.

 

 

II- MẠNG NỘI DUNG

 

           
 
   

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? (1t)

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày. Nhận biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất.

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật, biết ăn để cao lớn khoẻ mạnh, thông minh. Biết không được ăn những thức ăn không có lợi cho sức khỏe( thức ăn ôi thiu, uống nước lã...). Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi VS, tự đánh răng lau mặt.

- Tự cầm thìa xúc ăn gọn gàng không để dơi vãi. Có hành vi tốt trong ăn uống.

- Nói tên được một số thức ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản.

- Thể hiện đúng nhịp nhàng, đầy đủ các động tác trong bài thể dục.

- Thể hiện nhanh nhẹn khéo léo qua VĐ trườn thẳng hướng

- Các loại thực phẩm và cách vận động để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh.

- Giữ gìn VSMT, bỏ rác đúng nơi quy định. Tiết kiệm điện nước (không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt  điện khi ra khỏi phòng).

-Thích thú ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình

- Làm lõm, ấn bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành SP có kiểu dáng khác nhau.

- Chú ý nghe tỏ ra thích thú theo bài hát, bản nhạc

- Nghe kể chuyện và kể lại chuyện đã được nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

         

 

LÜnh vùc PT nhËn thøc

* LQVT:

- Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân trẻ (1)

- Đến đến 2, nhận biết số lượng 1,2 nhận biết chữ số 1,2 so sánh nhóm có 2 đối tượng (2)

* KPXH:

- Tìm hiểu tên, tuổi, sở thích, giới tính, đặc điểm bên ngoài của bản thân (1 )

*KPKH:

- HĐH: Bé có những bộ phận, giác quan  nào? (1)

- Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh(1)

- HĐVS Thực hành chăm sóc các giác quan

- HĐC:Xem tranh ảnh về các loại thực phẩm

- Trò chơi: Tô màu tranh những hành vi biết tiết kiệm điện, nước.

 

 

 

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG

 

 

LÜnh vùc PT thÓ chÊt

 * Dinh dưỡng - Sức khoẻ: T/c: Các bữa ăn trong ngày và các nhóm thực phẩm, ích lợi của việc ăn uống đủ chất, việc ăn uống hợp vệ sinh. T/chơi: nối trang phục phù hợp với thời tiết.

- Giờ ăn: Bé ăn món gì? Có hành vi thói quen tốt trong ăn uống

-HĐC: Cho trẻ q/s tranh về hiện tương bé ốm đau, mệt mỏi, các chế độ ăn, chế độ dinh dưỡng để bé mau lớn khoẻ mạnh

- HĐVS:Tập đánh răng lau mặt, giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước

* Phát triển vận động:

+ BTPTC:Hô hấp: Hít vào thở ra; Tay: Tay đưa sang 2 bên kết hợp vẫy tay; Lườn: Quay người sang 2 bên; Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục; Bật: Bật tiến về phía trước

 + VĐCB: Đi dích rắc đổi hướng theo hiệu lệnh (1), Trườn theo hướng thẳng (1), Đi trong đường hẹp 3x 0,2m  đầu đội túi cát (1) Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m; Tung và bắt bóng với người đối diện, bật liên tục về phía trước (Chơi NT)

- HĐLĐ: Cài cởi cúc áo, xâu buộc dây dày

- Chơi trò chơi: Cắp cua bỏ giỏ, Vuốt hột nổ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                 

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

    

 

 

 

 

       
   
 

 

 

 

 

 
 

LÜnh vùc PT thÈm mü

- HĐC: Nghe các bài hát, bản nhạc: Cái mũi, Con chim vành khuyên,.. nhạc thiếu nhi, dân ca

-H ĐNT: Qua sát thời tiết, q/s bạn trai, bạn gái, vẽ khuôn mặt vui, buồn, giận...

 *HĐGDÂN:

- Hát, VĐ (2): Mừng sinh nhật( 1); Mời bạn ăn (1)

- Nghe hát: Năm ngón tay ngoan(1); Thật đáng chê ; Gà gáy le te.

- TCAN: Tai ai tinh; ai đoán giỏi...

*HĐTH: Vẽ đồ chơi bé thích (1). Dán hình tháp chóp (1). Vẽ tô mầu bạn trai, bạn gái (1)

 - H ĐG: Vẽ, nặn, xé, dán tô màu bé và các bạn, làm trang phuc áo, mũ váy, tóc cho búp bê

- Làm trang phục bằng nguyên vật liệu thiên nhiên

làm váy cho búp bê, làm kính đeo mắt, tết bím tóc…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                  

§å dïng sinh ho¹t

-

Chủ đề 3: GIA ĐÌNH

 

Thêi gian thùc hiÖn: 4 tuÇn.Tõ 5/10 ®Õn 30/10/2015

I- MỤC TIÊU

1- Ph¸t triÓn thÓ chÊt:

* Dinh d­ìng søc kháe: 

   - Biết Ph©n biÖt Ých lîi cña 4 nhãm thùc phÈm, biÕt lùa chän c¸ thùc phÈm theo së thÝch cña gia ®×nh, kÓ tªn mét sè mãn ¨n ë nhµ vµ c¸ch chÕ biÕn ®¬n gi¶n;

   - BiÕt gi÷ g×n søc kháe cho b¶n th©n vµ ng­êi th©n trong gia ®×nh. Cã thãi quen vµ thùc hiÖn ®­îc c¸c thao t¸c röa tay b»ng xµ phßng, ®¸nh r¨ng, röa mÆt.

   - BiÕt tù thay tÊt, quÇn ¸o khi bÞ ­ít, bÈn vµ ®Ó ®óng n¬i quy ®Þnh.

   - NhËn biÕt ®­îc mét sè vËt dông, n¬i nguy hiÓm vµ c¸ch phßng tr¸nh.

   - BiÕt nãi víi ng­êi lín khi bÞ èm, mÖt vµ ®au. Biết lắng nghe ý kiến của người khác

* VËn ®éng:

 - Thùc hiÖn 1 sè V§: NÐm xa, bò.

  - Thùc hiÖn ®­îc c¸c vËn ®éng khÐo lÐo cña ®«i bµn tay. Tù  rãt n­íc kh«ng bÞ ®æ ra ngoµi…

2- Ph¸t triÓn nhËn thøc:

   - BiÕt hä tªn, ®Æc ®iÓm vµ së thÝch cña ng­êi th©n trong gia ®×nh.

   - BiÕt ®Þa chØ, sè ®iÖn tho¹i cña ng­êi th©n trong gia ®×nh.

   - BiÕt c«ng viÖc cña mçi thµnh viªn trong gia ®×nh vµ nghÒ nghiÖp cña bè mÑ.

   - Ph¸t hiÖn sù thay ®æi cña m«i tr­êng xung quanh nhµ bÐ.

   - NhËn biÕt ®­îc sè l­îng vµ ch÷ sè ph¹m vi 1,2, 3 so sánh nhóm có 2 đối tượng

   - Ph©n biÖt ®­îc ®å dïng gia ®×nh theo c«ng dông- chÊt liÖu. BiÕt so s¸nh c¸c ®å dïng, vËt dông trong gia ®×nh vµ sö dông c¸c tõ: to nhÊt- to h¬n- thÊp h¬n- thÊp nhÊt...

3- Ph¸t triÓn ng«n ng÷:

   - BiÕt bµy tá t×nh c¶m, nhu cÇu mong muèn, suy nghÜ cña m×nh b»ng lêi nãi.

   - BiÕt l¾ng nghe, ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái.

   - Biết kÓ l¹i ®­îc mét sè sù kiÖn trong gia ®×nh theo tr×nh tù, cã l« gÝc.

   - Cã thÓ miªu t¶ m¹ch l¹c vÒ ®å dïng, ®å ch¬i cña gia ®×nh.

   - ThÝch s¸ch vµ chän s¸ch theo ý thÝch vÒ chñ ®Ò. Thích nghe đọc các loại sách khác nhau.

   - ThÝch nghe ®äc th¬, ®äc s¸ch, vµ kÓ chuyÖn diÔn c¶m vÒ gia ®×nh.

   - BiÕt sö dông lêi nãi, cã kü n¨ng giao tiÕp, chµo hái lÔ phÐp lÞch sù.

   - Nói được địa chỉ gia đình khi được hỏi.

4 - Ph¸t triÓn thÈm mü:

   - BiÕt  t¹o ra c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh cã bè côc c©n ®èi, mµu s¾c hµi hßa vÒ c¸c ®å dïng gia ®×nh, c¸c kiÓu nhµ, c¸c thµnh viªn  trong gia ®×nh.

   - BiÕt thÓ hiÖn c¶m xóc phï hîp víi c¸c t¸c phÈm cã liªn quan ®Õn chñ ®Ò gia ®×nh.

   -  Yªu thÝch c¸i ®Ñp cña nhµ cöa qua viÖc x¾p xÕp ®å dïng, ®å ch¬i gän gµng ng¨n n¾p.

   - BiÕt thÓ hiÖn c¶m xóc phï hîp khi h¸t, móa, vËn ®«ng theo nh¹c.

5 - Ph¸t triÓn t×nh c¶m  kü n¨ng x· héi XH:

   - NhËn biÐt c¶m xóc cña ng­êi th©n trong gia ®×nh vµ thÓ hiÖn c¶m xóc phï hîp.

   - Biết thùc hiÖn mét sè quy t¾c trong gia ®×nh: c¶m ¬n, xin lçi, xin phÐp, cÊt ®å dïng, ®ồ ch¬i ®óng chç, bá r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh, kh«ng kh¹c nhæ bõa b·i.

   - BiÕt c¸ch c­ xö víi c¸c thµnh viªn trong g®: lÔ phÐp, t«n träng. Quan t©m, gióp ®ì, chia sÎ khi cÇn thiÕt.

   - Biết nh÷ng ®iÒu nªn lµm nh­ khãa voi n­íc khi röa tay xong, t¾t ®iÖn khi ra khái phßng, cÊt ®å dïng, ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh, m¹nh d¹n tù tin trong sinh ho¹t hµng ngµy.

II- MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xem, nghe ( Đọc ) các loại sách khác nhau.

- Bắt chước giọng nói, điệu bộ của các n/v

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LÜnh vùc PT nhËn thøc

*LQVT:

+HĐH Nhận biết số lượng, số thứ tự trong phạm vi 3, nhận biết số 3 (1) so sánh trong phạm vi 3 (1)

- Đo độ dài đối tượng bằng 1 đơn vị đo (1)

- Dậy trẻ 4-5 tuổi kỹ năng so sánh độ dài 2 đối tượng (1)

- T/C: Về đúng nhà

- HĐG: Dán số nhà, số điện thoại gia đình

HĐH *KPXH:

HĐH: Khám phá tìm hiểu về gia đình thân yêu của bé (1) (địa chỉ, tên tuổi, công việc của bố, mẹ và những người thân trong gia đình).

*KPKH:

- Khám phá về đồ dùng của gia đình ( ăn uống, đồ dùng sinh hoạt) (1)

- Ngôi nhà thân yêu của bé (1) (các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà)

- Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu  (1)

-HĐNT: Q/s 1 số kiểu nhà khác ở XQ trường, 1 số nguyên liệu để làm nhà

 

 

 

III. MẠNG HOẠT ĐÔNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

§å dïng sinh ho¹t

-

Chủ đề 4: NGHỀ NGHIỆP

 

(Lồng ghép ngày 20/11)

Thêi gian thùc hiÖn: 4 tuÇn .Tõ 02/11 ®Õn 27/11/2015

         I- Mục tiêu:

           1-Ph¸t triÓn thÓ chÊt

    - BiÕt lµm tèt mét sè c«ng viÖc tù phôc vô trong sinh ho¹t hàng ngµy.

    - NhËn biÕt vµ tr¸nh mét så n¬i lao ®éng, mét sè dông cô lao ®éng có thÓ g©y nguy hiÓm, biết kêu cứu hoặc nhờ người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm.

    - Cã kÜ n¨ng đi, bật, bò...,cã thÓ thùc hiÖn m« pháng mét sè hµnh ®éng thao t¸c trong lao ®éng cña mét sè nghÒ

           2.Ph¸t triÓn nhËn thøc

   - BiÕt trong x· héi cã nhiÒu nghÒ kh¸c nhau, nhËn ra sù gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c nghÒ qua tªn gäi, mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt (trang phôc, ®å dïng, s¶n phÈm), Ých lîi cña mét sè nghÒ ®èi víi ®êi sèng con ng­êi.

    - Nhận biÕt c¸c nhãm ®å dïng, dông cô cña c¸c nghÒ trong ph¹m vi 3. Biết so sánh sắp thứ tự 3 đối tượng theo chiều dài

    - So sánh phát hiện qui tắc và sắp xếp theo qui tắc

    - Nhận ra qui tắc sắp xếp ít nhất của 3 đối tượng và sao chép lại.

          3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷:

   - BiÕt tªn gäi cña mét sè nghÒ, tªn ®å dïng, dông cô, s¶n phÈm, cña c¸c nghÒ kh¸c nhau. sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng.

   - Có khả năng đọc th¬ kÓ l¹i chuyÖn ®· ®­îc nghe cã liªn quan ®Õn chñ ®Ò vÒ c¸c nghÒ quen thuéc.

   - M¹nh d¹n trong gi¸o tiÕp vµ tr¶ lêi ®­îc c©u hái cña c« vÒ mét sè nghÒ, nói được những điều trẻ không thích, những việc trẻ có thể làm

   - BiÕt sử dụng câu đơn, câu ghép, câu phủ định, biết kÓ, nãi vÒ nh÷ng diÒu ®· quan s¸t ®­îc qua thùc tÕ, qua tranh ¶nh… cã liªn quan ®Õn c¸c nghÒ.

    - Biết chọn sách để xem. Biết “Đọc” sách theo tranh minh hoạ.

          4. Ph¸t triÓn t×nh c¶m- Kü n¨ng XH:

- BiÕt Ých lîi cña c¸c nghÒ lµ lµm ra s¶n phÈm( nh­ lóa, g¹o, v¶i, quÇn ¸o, ®å dïng...) cÇn thiÕt cho sinh ho¹t vµ phôc vô ®êi sèng cña con ng­êi.

- BiÕt quý träng c¸c s¶n phÈm do ng­êi lao ®éng lµm ra. BiÕt gi÷ g×n vµ sö dông tiÕt kiÖm c¸c ®å dïng, ®å ch¬i, c¸c vËt dông trong gia ®×nh, líp häc.

- Cã cö chØ lêi nãi kÝnh träng lÔ phÐp ®èi víi ng­êi lín vµ yªu quÝ c¸c c«, c¸c b¸c lµm c¸c nghÒ kh¸c nhau.

  5. Ph¸t triÓn thÈm mü:

   - BiÕt thÓ hiÖn nh÷ng c¶m xóc kh¸c nhau qua cö chØ lêi nãi tr­íc vÎ ®Ñp phong phó cña c¸c lo¹i ®å dïng, ®å ch¬i, s¶n phÈm cña c¸c nghÒ.

   - BiÕt h¸t vµ vËn ®éng theo nhÞp nhµng theo nhÞp ®iÖu, giai ®iÖu cña mét sè bµi h¸t và thÓ hiÖn c¶m xóc.

   - ThÓ hiÖn vui thÝch khi tham gia c¸c ho¹t ®éng t¹o h×nh cã thÓ vÏ, nÆn, xÐ d¸n t¹o ra mét sè s¶n phÈm t¹o h×nh. ThÓ hiÖn nh÷ng hiÓu biÕt ®¬n gi¶n vÒ mét sè nghÒ quen thuéc.

 

NghÒ phæ biÕn quen thuéc (1T)

- Biết làm 1 số công việc tự phục vụ hàng ngày

-Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp,các kỹ năng vận động cơ bản.

- Xếp các kiểu nhà từ 10-12 khối gỗ

- Ôn số lượng , số thứ tự trong phạm vi 3

- Khám phá tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động của nghề phổ biến trong xã hội

- Vui sướng vỗ tay làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm, nói nên cảm xúc của minh khi nghe các âm thanh gợi cảm, và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng.; Nghe các loại nhạc khác nhau...

- VĐ nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức ( theo nhịp, tiết tấu, múa).

- Xé theo đường thẳng, đường cong để tạo thành sản phảm có kiểu dáng khác nhau.

- Nghe hiểu nội dung chuyện kể phù hợp với độ tuổi.

- Biết chọn sách để xem.

- Sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định, câu hỏi kết hợp cử chỉ nét mặt, điệu bộ để bày tỏ tình cảm nhu cầu hiểu biết  của bản thân

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện

 

 

 

 

 

 

 

 

II- MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LÜnh vùc PT nhËn thøc

* LQVT:HĐH: :- Ôn nhận biết số lương, số thứ tự trong phạm vi 3 (1)

- Dạy trẻ 4-5 tuổi so sánh sắp xếp thứ tự 3 đối tượng theo độ dài (1)

- So sánh phát hiện quy tắc và sắp xếp theo quy tắc (1)

-Nhận ra quy tắc sắp xeepsits nhất của 3 đối tương và sao chép lại (1)

- HĐC: T/chơi Ai đoán đúng (đếm đồ dùng trên các góc..)

-  TCHT: xếp hình (H ĐG)

* KPXH; HĐH:

- Bé yêu nghề dậy học (1)

- Bé biết gì về nghề y (1)

- Bé biết gì về sản phẩm nghề nông (1)

*KPKH:

- Phân loại công cụ, sản phẩm theo nghề (1)

-HĐC: Xem tranh ảnh về công cụ, sản phẩm, hoạt động của các nghề trong xã hội.

 

 

 

 

 

III. MẠNG HOẠT ĐÔNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CH ĐỀ: TH GII ĐỘNG VT

Thực hiện: 4 tuÇn. Tõ 30/12/2015 -  25/12/2015

Từ 28/12 đến ngày 30/12/2015 ôn kết thúc học kỳ I

 

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

- Biết tiết kiệm nước không để nước tràn ra ngoài khi rửa tay, biết tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng

- Biết 1 số món ăn được chế biến từ động vât, không uống nước lã.

- Ph¸t triÓn vËn ®éng nhÞp nhµng, khÐo lÐo qua c¸c bµi tËp vËn ®éng c¬ b¶n: Bò, chạy, bật...

- BiÕt phèi hîp vËn ®éng c¸c bé phËn vµ c¸c gi¸c quan qua c¸c trß ch¬i.

 - Biết bắt chước dáng đi của c¸c con vËt: Các vận động trèo thang như khỉ; bơi như c¸, ®i nh­ gµ, vÞt, ch¹y phi nh­ ngùa...

2.  Phát triển nhận thức

- Trẻ có những hiểu biết ban đầu về các con vật; biết môi trường sống, ích lợi, đặc điểm næi bËt (cÊu t¹o, thøc ¨n, vËn ®éng) cách phân loại chúng dựa trên những đặc điểm bên ngoài.

- Biết so s¸nh ®Æc ®iÓm gièng nhau- kh¸c nhau ®Æc tr­ng cña mét sè con vËt.

- Phát triển kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhớ, nhận xét phát triển tÝnh tß mß ham hiÓu biÕt cña trÎ vÒ mét sè con vËt.

- BiÕt x¸c ®Þnh phÝa trên, phía dưới, phía tr­íc, phÝa sau, phÝa ph¶i, phÝa tr¸i cña đồ vật so với b¶n th©n.

- Trẻ đếm được đến 4, NB được các nhóm có 4 đối tượng. NB được số 4, biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 4.

     3. Phát triển ngôn ngữ

    - Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả hoạt động, cách di chuyển của các con vật. Ví dụ: gấu đi lặc lè; gà chạy lon ton.

    - Biết bắt chước tiếng kêu của các con vật. Ví dụ: chó sủa gâu gâu; mèo kêu meo meo.

    - Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để kể chuyện về các con vật nuôi mà trẻ yêu thích; hay kể về các con thú dữ trẻ được xem trong ti vi.

- Cã kh¶ n¨ng ®äc th¬, kÓ chuyÖn, ca dao ®ång dao vÒ con vËt. Biết chọn sách để xem và nhận dạng được một số chữ cái. Phát âm 1 số âm khó, nói rõ để người nghe có thể hiểu được, biết giữ gìn bảo vệ sách. Nghe hiểu được 2- 3 yêu cầu liên quan đến hành động.

4. Phát triển tình cảm xã hội.

- Biết phân biệt các con thú hiền và thú dữ; biết được một số cách tự vệ đơn giản của bản thân trước con thú dữ.

- BiÕt cách chăm sóc và phòng tránh đèi với con vật nguy hiÓm

- Cã mét sè kü n¨ng thãi quen cÇn thiÕt ®Ó b¶o vÖ c¸c con vËt.

- Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở.

    5.  Phát triển thẩm mỹ:

- Yêu thích động vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng.

- Bắt chước các cử động, tạo dáng của các con vật.

     - Có khả năng sử dụng các kỹ năng tạo hình và cắt dán để vẽ nặn cắt dán các con vật tô màu con vật; tạo hình các con vật từ các loại rau củ quả.

 

ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG

-Nhận biết và phòng tránh  những con vật nguy hiểm.

-Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp,các kỹ năng vận động cơ bản như chạy và phát triển các tố chất trong vận động.

- Xác định phía phải, phía trái của đồ vật so với bản thân

 - Sứ dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản, chắp ghép các hình để tạo ra các hình theo ý thích và theo yêu cầu.

- Nhận biết đđ ích lợi và tác hại cảu các con vật sống trong rừng.

- Làm lõm, ấn bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành SP có kiểu dáng khác nhau.

- Cố gắng hoàn thành công việc được giao

- Hiểu được các từ khái quát

- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó

- Đọc thuộc các bài đồng dao, hò vè có nội dung về con vật: giải câu đố về các con vật

- Xem, nghe, ( Đọc ) các loại sách khác nhau

- Bắt trước giọng nói, điệu bộ, cử chỉ của các nhân vật trong truyện.

 

 

 

 

 

ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

- Nhận biết 1 số món ăn đựơc chế biến từ động vật

- Không uống nước lã.

- Tiết kiệm nước không để nước tràn ra ngoài khi rửa tay, biết tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng

+ Tâp các động tác PT cơ và hô hấp, khả năng VĐ bò.

 - Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đồ vật so với bản thân 

- Đặc điểm bên ngoài, ích lợi, tác hại của các con vật gần gũi đối với đời sống con người

- Phối hợp các nét vẽ thẳng, xiên, ngang, cong tròn để tạo ra bức tranh có màu sắc, bố cục.

- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (Theo nhịp, tiết tấu, múa)

- Phân biệt hành vi "đúng - sai", "tốt - xấu"

- Chờ đến lượt , hợp tác cùng bạn thông qua TC.

- Bảo vệ chăm sóc con vật.

- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó

- Nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi

II- MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- MẠNG HOẠT ĐỘNG

Phát triển thẩm mỹ

-Đón trẻ: Nghe các bài hát, bản nhạc: -.Gà trống mèo con và cún con; Chú mèo con; Tôm cá cua thi tài;  Con chuồn chuồn; Con chim vành khuyên.

*HĐGDÂN: HĐH:

-  VĐ múa: Một con vịt ( 2); Đố bạn(1); Cá vàng bơi( 1);

Nghe hát: + Chú mèo con; Chú ếch con; Chị Ong nâu và em bé, Thật là hay, Thật đáng chê

- TCAN: Hát theo hình vẽ.

*HĐGDTH: HĐH:

- Vẽ và tô mầu đàn vịt con(ĐT); Nặn con gà (M)

- Xé dán con cá.( M);  Tô mầu các con vật ( ĐT).

+ HĐG: - Xếp hình các con vật theo ý thích

-Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các con vật, đặt tên cho các con vật theo ý tưởng của trẻ. Làm các con vật từ nguyên liệu thiên nhiên, từ các loại quả.

- VĐ theo nhạc các bài hát về các con vật.

- H ĐNT: - Cho trẻ q/S 1 số con vật gẫn gũi quen thuộc

 

               

 

Phát triển thể chất

* DD-SK:

- Trò chuyện: Với trẻ về các món ăn được chế biến từ động vật, t/c về sự cần thiết phải ăn chín uống sôi;

- HĐVS: Rửa tay, rửa mặt, LĐ tự phục vụ;  biết tiết kiệm nước, tiết kiệm điện

- HĐC: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số con vật, những con vật nguy hiểm trẻ không được đến gần.

* PTVĐ: BTPTC: - Hô hấp: Hít vào thở ra

- Tay: đưa 2 tay sang ngang nắm mở bàn tay.

- Lườn: Cúi gập người về phía trước.

- Chân:Đứng lần lượt đưa từng chân

- Bật: Bât nhảy lùi về phía sau.

+ VĐCB: : Bò thấp chui qua cổng (1);

- Chạy nhanh 15m trong khoảng 10 giây (2 )

 – Bật khép, tách chân qua 5 ô (1), TCVĐ:cáo và thỏ, chim sẻ và ô tô, mèo bắt chuột.

- HĐNT: Chạy đổi hướng theo vật chuẩn

- H ĐG: Gấp hình con vật, làm các con vật bằng lá cây và nguyên liệu thiên nhiên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                     

§å dïng sinh ho¹t

-

Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT

 

Thực hiện: 4 tuÇn. 04/01 –29/01/2016

I. Môc tiªu:

1. Phát triển thể chất

- Phát triển các vận động trèo, bật xa, truyền.....

- Phát triển vận động tinh: Phèi hîp tay, m¾t ®Ó vÏ c¸c h×nh

- BiÕt các món ăn giàu chất sơ; vitamin A, C từ các loại rau, của, trái cây.

- Cã sè hµnh vi thãi quen tèt trong ¨n uèng, vÖ sinh c¸ nh©n.

- Chấp  nhận ăn rau và ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau

- BiÕt lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

2. Phát triển nhn thc

- Cã kh¶ n¨ng quan sát và nhận biết tên gọi, các bộ phận cơ bản của cây xanh

- Hiểu được qu¸ trình phát triển của cây xanh.

- BiÕt đặc điểm của một số cây, hoa, qu¶, ph©n lo¹i c©y hoa qu¶ theo 1,2 dÊu hiÖu.

- Biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người

- BiÕt mét sè bé phËn chÝnh cña c©y: rÔ, th©n, l¸, hoa, qu¶…

- Trẻ biết so tách, gộp nhóm đồ vật có số lượng 4. Biết so sánh chiều cao của 2 cây.

- Biết so sánh chiều cao của 2 cây.

3. Phát triển ngôn ngữ

- Mở rộng vốn từ về các loại thực vật, cách dùng từ miêu tả: cành lá rung rinh; từ chỉ tính chất của quả: Ví dụ ngọt như đường

- Hướng dẫn trẻ cách dùng từ, đặt câu, kể chuyện, nêu câu hỏi khi trò chuyện, khi diễn đạt kinh nghiệm của bản thân về thế giới thực vật xung quanh trẻ

- Hiểu các từ chỉ các từ chỉ đặc điểm, tính chất

- Hiểu nghĩa của các từ khái quát: Cây, rau, hoa quả

- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó

- Đäc th¬, ca dao, ®ång dao , nghe kể chuyện vÒ thùc vËt.

- Dïng c¸c tõ ngîi c¶m nãi lªn c¶m xóc nhËn xÐt cña m×nh vÒ c¸c HT, SV

4. Phát triển tình cảm xã hội

- Giáo dục trẻ bảo vệ cây xanh (không chặt phá rừng, rồng nhiều cây xanh)

- Yªu quÝ nhớ ơn người trồng cây, làm ra hạt lúa cho mình ăn.

- Biết rửa tay, biết rửa rau quả trước khi ăn, ăn xong bỏ rác vào thùng, không vứt bỏ hạt, vỏ lung tung. Cố gắng hoàn thành công việc được giao. Chờ đến lượt, hợp tác.

-Yªu thÝch c¸c lo¹i c©y, nhËn biÕt ®­îc sù cÇn thiÕt gi÷ g×n m«i tr­êng xanh- s¹ch- ®Ñp.

5. Phát triển tình cảm thẩm mỹ

- Cảm nhận vẻ đẹp của cây, hoa, quả ở những tư thế, hình dáng, màu sắc khác nhau

- Biết cách diễn đạt cái đẹp của hoa, quả qua các loại nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu, nặn gấp…, qua các bài hát, dân ca, vận động theo âm nhạc, đóng kịch, kể chuyện sáng tạo.

 

 

 

 

 

NHỮNG BÔNG HOA XINH ĐẸP

- Có hành vi tốt trong ăn uống

-Tập các bài tập phát triển nhóm cơ và hô hấp và các kỹ năng vận động cơ bản.

- Tách, gộp nhóm đồ vật có số lượng 4

- Đếm đến 10, đếm theo khả năng.

- Đặc điểm, ích lợi của 1 số loại hoa gần gũi đối với đời sống con người; Cách chăm sóc bảo vệ cây.

- Phân biệt hành vi "đúng - sai", "tốt - xấu"

- Hiểu các từ chỉ các từ chỉ đặc điểm, tính chất

- Nghe hiểu nội dung bài thơ, ca dao, hò vè về các loại hoa.

- Biết dùng các từ ngợi cảm để nói lên cảm xúc của mình về tác phẩm tạo hình.

- Xé theo đường thẳng, đường cong...và dán thành SP có màu sắc bố cục

- Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, thể hiện sắc thái qua giọng hát

II. MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- MẠNG HOẠT ĐỘNG

Ph¸t triển nhận thức

*LQVT:

+ H ĐH: - Dạy trẻ tách và gộp nhóm đồ vật có số lượng là 4 (2)

- So sánh chiều cao của 2 cây (2)

* KPKH:

- Những bông hoa đẹp quanh bé (1)

- Bé biết gì về các loại quả (1)

 (Đặc điểm, ích lợi của 1 số loại hoa, quả gần gũi đối với đời sống con người)

- Cây xanh quanh bé (1)

- Khám phá một số loại rau (1)                                          

- H ĐNT: + Q/s các loại cây, hoa, quả, rau gần gũi quen thuộc, quan sát sự thay đổi của các hiện tượng xung quanh; nhận xét được 1 số quan hệ đợn giản giữa các sự vật hiện tượng gần gũi.

+TC: Cỏ cần ánh sáng không?

- Q/s thí nghiệm cây cần nước

- H ĐG: Chăm sóc bảo vệ cây.

- HĐG:  Đếm đến 10, đếm theo khả năng. 

 

 

 

Ph¸t triÓn thÓ chÊt

*DD-SK:

- T/c: trò chuyện về các loại rau, quả, thực phẩm cần thiết dối với sức khoẻ của con người, cách sử dụng và bảo quản rau, quả, vì sao phải ăn rau, quả.

- H ĐLĐ: Chăm sóc cây, hoa, rau...

* Phát triển vận động :

+ BTPTC : Tập  theo yêu cầu của cô

- Hô hấp: Hít vào thở ra

- Tay: Tay đưa ra trước gập khuỷu tay.

- Lườn: Ngồi quay lưng sang 2 bên.

- Chân: Ngồi nâng 2 chân duỗi thẳng

- Bật: Nhảy bật sang bên phải, bên trái.

- Tập kết hợp bài: Em yêu cây xanh.

+ VĐCB : : - Trèo qua ghế dài 1,5x30cm ( 2 tiết); Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân ( 1); Bật xa 35-40cm, ném xa bằng 1 tay ( 1 tiết )

- PTVĐNT....

- TCVĐ: Ngửi hoa, trồng nụ, trồng hoa, thi ai nhanh. Nhảy lò cò (HĐNT)

-HĐG:  Xếp, lắp ghép hình cây, hoa, quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chñ ®Ò: TẾT MÙA XUÂN

Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn . Từ 01/02 đến 04/3/2016

(Nghỉ Tết NĐ từ 06/2-14/2/2016)Ôn cuối chủ đề từ 29/2 đến 04/3

 

 

I- Môc TI£U

1- LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt:

- TrÎ biÕt thùc hiÖn vµ phèi hîp nhÞp nhµng như Ném, đi, chạy, bò...

- Ph¸t triÓn sù khÐo lÐo cña ®«i bµn tay qua ho¹t ®éng t¹o h×nh, lao ®éng ch¨m sãc c©y.

- BiÕt một số món ăn cổ truyền ngày tết

- H×nh thµnh mét sè thãi quen tèt trong sinh ho¹t h»ng ngµy, cã thãi quen vÖ sinh trong ¨n uèng ( ¨n qu¶ ®­îc röa s¹ch gät vá, ¨n thøc ¨n chÝn ®· ®­îc chÕ biÕn...)

2- LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc:

    - Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh

-  BiÕt c¸c lo¹i hoa qu¶ rau trong mïa xu©n

- BiÕt 1số phong tục tập quán của dân tộc, của quê hương trong ngày tết.

       - Nhận biết, gọi tên So s¸nh ph©n biÖt, so sánh sự giống và khác nhau giữa c¸c h×nh h×nh häc.

3- LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷:

- BiÕt tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ nguyªn nh©n t¹i sao,v× sao, nãi râ rµng m¹ch l¹c, ®äc th¬ kÓ chuyÖn diÔn c¶m vÒ c¸c lo¹i c©y, hoa qu¶ , về ngày Tết Nguyên đán

- Có khả năng đọc thơ, ca dao, đồng dao...về chủ đề

- Có khả năng phát âm các tiếng có chứa các âm khó.

4- LÜnh vùc ph¸t triÓn t×nh c¶m- kü n¨ng x· héi:

- Nhận biết một số lễ hội phọng tục địa phương

- NhËn biÕt sù cÇn thiÕt ph¶i gi÷ g×n m«i tr­êng xanh - s¹ch - ®Ñp. 

- Cã mét sè thãi quen, kü n¨ng cÇn thiÕt ®Ó b¶o vÖ ch¨m sãc c©y hoa gÇn gòi quanh bÐ, t«n träng vµ yªu quý nh÷ng ng­êi trång c©y.

5- LÜnh vùc ph¸t triÓn th¶m mü:

- Yªu thÝch c¸i ®Ñp vµ sù ®a d¹ng phong phó cña m«i tr­êng c©y xanh, mïa xu©n.  

- ThÓ hiÖn c¶m xóc, t×nh c¶m qua c¸c ho¹t ®éng t¹o h×nh vµ c¸c bµi h¸t móa cã néi dung ngày Tết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II- MẠNG NỘI DUNG

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- MẠNG HOẠT ĐỘNG

 

       
 

Ph¸t triÓn thÓ chÊt

TC: 1 số món ăn trong ngày tết, các loại bánh trong ngày tết

- HĐC: Xem tranh ảnh về cách giữ gìn sức khỏe

* TDS: :- Hô hấp : Hít vào thở ra.

- Tay: Co và ruỗi từng tay,

- Bụng, lườn: Ngửa người ra sau, kết hợp hai tay giơ lên cao, .

-Chân:Nhảy lên, đưa một chân về phía trước, về sau.

- Bật: Bật  luân phiên chân trước, chân sau.

*HĐH: Bò chui qua ống dài (qua cổng) 1,2 x 0,6 m (1), Ném trúng đích thẳng đứng (1), Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh (1)

- TCVĐ: Ai nhanh hơn; ném còn, kéo co

 

 

PT nhËn thøc

* HĐH:

- KPXH:

+ Bé biết gì về phong tục tập quán trong ngày tết (1)

-KPKH: Tìm hiểu về mùa xuân (1)

+ Các món ăn ngày tết (1)

- LQT:

- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn (1)

- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật (1)

-Phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật theo đường bao chung (1)

- HĐNT: Q/S 1 số loại hoa quả trong ngày tết. q/s thời tiết...

- HĐC: Xem băng hình 1 số hoạt động trong ngày tết.

- HĐG: Chơi xếp hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chñ ®Ò: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG QUANH BÉ

(Lồng ghép ngày 8/3)

Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn . Từ 07/03 đến 25/03/2016

 

 

I. MỤC

§å dïng sinh ho¹t

-

 TIÊU                    

 

1. Phát triển thể chất

- Vận động cơ bản: + Có khả năng thực hiện một số các vận động: ném, chạy chậm 60 m một cách thành thạo.

+ Có khả năng định hướng khi thực hiện các vận động.

- Vận động tinh: biết cách sử dụng kéo để cắt một số vật bằng giấy, biết sử dụng hồ dán,  băng keo hai mặt khi chơi tạo hình.

- Biết kể tên một số món ăn có nguồn gốc từ tinh bột: cơm, bún, phở, bánh mỳ...

     - Biết 1 số hành động nguy hiểm  và phòng  tránh  khi được nhắc nhở

2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên gọi, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông( đường bộ).

- Biết các đặc điểm nổi bật cảu các loại phương tiện giao thông đường bộ.

- Biết một số luật giao thông đơn giản dành cho người đi bộ và phương tiện giao thông đường bộ.

- Có khả năng so sánh, phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động và theo tốc độ di chuyển.

- BiÕt sè l­îng, ch÷ sè, sè thø tù trong ph¹m vi 5. So s¸nh, thªm bít nhãm cã sè l­îng trong ph¹m vi 5.

- Có khả năng đếm các phương tiện giao thông. Tập làm biển số xe. Biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

- Có khả năng chắp ghép các hình để tạo thành hình mới về phương tiện giao thông.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết gọi đúng tên các phương tiện giao thông: ô tô, xe buýt, xe đạp, xe xích lô,

- Có khả năng diễn đạt kinh nghiệm, hiểu biết của mình về các phương tiện giao thông, cách giao tiếp trên các phương tiện giao thông công cộng.

- Có thể kể tên nơi đỗ của các phương tiện giao thông: bến xe, bãi để xe...

- Biết được từ khái quát “ Phương tiện giao thông đường bộ” “Phương tiện giao thông đường bộ như xe đạp, xe máy, ô tô ...

- Nhận dạng tập tô các chữ cái trong tên của các PTGT đường bộ.

4. Phát triển thẩm mỹ:

- Có khả năng tạo ra các phương tiện giao thông từ những nguyên vật liệu mở.

- Biết các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán để tạo ra các phương tiện giao thông.

- Thích vận động kết hợp khi nghe các bài hát về giao thông.

- Có khả năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, đóng kịch về các tác phẩm văn học nói đến giao thông.

- BiÕt lµm thiÕp, lµm hoa tÆng bµ, tÆng mÑ, tÆng c«...

5. Phát triển tình cảm - xã hội:

- Yêu thích, tôn trọng luật lệ giao thông và những người điều khiển các phương tiện giao thông.

- Biết giao tiếp có văn hóa khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng như: nhường chỗ cho người già, không chen lấn xô đẩy khi lên xe…

- Biết yêu quý và bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm bởi khói xe…

- Biết giúp cô trực nhật: bàn ăn, xếp gối, lao động tự phục vụ

- Biết ngày 8/3 là ngày hội của bà, của mẹ, của cô giáo biết kính trọng và biết ơn bà, mẹ, cô giáo

 

 

 

II. MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ph¸t triển nhận thức

*LQVT: HĐH:

- Đếm nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 5 (2).

- So sánh , thêm bớt nhóm có 5 đối tượng (1)

HĐG: Đếm đến 10, đếm theo khả năng.

- Làm biển số xe, biển báo giao thông

*KPXH:

- Tìm hiểu luật lệ giao thông đường bộ (1)

* KPKH:

- Bé biết gì về ô tô (1)

- Khám phá xe đạp, xe máy (1)

- TCHT: Tìm người láng giềng

- HĐC: cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về các loại phường tiện giao thông.

HĐG: Biết tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn ít nhất bằng 2 cách và so sánh.

HĐNT: Q/s PTGT đường bộ

II- MẠNG HOẠT ĐỘNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                              

 

                

 

Chñ ®Ò: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Thùc hiÖn 4 tuÇn. Tõ ngµy :28/3 - 22/4/2016 (Nghỉ giỗ tổ 10/3; vào thứ 2 ngày 18/4)

I. MỤC TIÊU:

1.  Phát triển thể chất:

    - Biết vệ sinh thân thể thường xuyên bằng cách tắm rửa với nước sạch để cơ thể luôn sạch sẽ. Ăn uống nấu bằng nước sạch.

    - Giáo dục trẻ có hành vi văn minh vệ sinh.

    - Học tập, vui chơi vào ban ngày, nghỉ ngơi vào ban đêm đúng giờ

    - Thùc hiÖn mét sè v©n ®éng c¬ b¶n:  Tự đập và bắt bóng 4-5 lần liên tiếp; Chạy chậm 80m, Đập bắt bóng, nhảy lò cò...

    - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.

2. Phát triển nhận thức:

    - Trẻ có hiểu biết về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên.

    - Biết các nguồn nước có trong tự nhiên. Biết các trạng thái của nước: rắn, lỏng, hơi. Biết phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm.

    - Trẻ biết được các nguồn sáng trong tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo; biết phân biệt ngày và đêm.

    - NhËn biÕt thø tù c¸c ngµy trong tuÇn, nhËn biÕt c¸c buæi s¸ng, tr­a, chiÒu tèi, sự khác nhau giữa ngày và đêm

     - NhËn biÕt thø tù c¸c mïa trong n¨m- S¾p xÕp c¸c mïa trong n¨m theo thø tù

     - §o l­îng n­íc b»ng 1 ®¬n vÞ ®o nµo

    - Biết tách, gộp nhóm đồ vật có số lượng 5.

 3. Phát triển ngôn ngữ:

    - Trẻ biết gọi tên các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ của mình.

   - Biết sử dụng các tính từ để chỉ các trạng thái của các hiên tượng :mặt trời đỏ rực, ngôi sao lấp lánh. Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng;

   - Sử dụng các động từ, từ láy: sấm chớp ầm ầm, mưa rơi rào rào…

   - Đọc thuộc các bài đồng dao, ca dao, nghe kể chuyện về hiện tượng tự nhiên.

   - Tập tô các nét chữ

   - Kể chuyện theo tranh minh họa

4. Phát triển thẩm mỹ:

    - Yêu thích cảnh đẹp của tự nhiên xung quanh mình.

    - Cảm nhận vẻ đẹp của bầu trời, mặt trăng các vì sao.

    - Biết tạo ra cái đẹp, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.

    - Biết cách thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc và các câu chuyện kể

5. Phát triển tình cảm xã hội:

    - Trẻ biết bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh mình, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm. Cố gắng hoàn thành công việc được giao

    - Có ý thức tự giác không xả rác nơi công cộng, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.Trồng nhiều cây xanh.

    - Biết nhắc nhở mäi người cùng bảo vệ môi trường xung quanh.

    - Giao tiếp tự nhiên, lễ phép với mọi người.

 

ỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

II. MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III- MẠNG HOẠT ĐỘNG

Ph¸t triển nhận thức

* LQVT: H ĐH:

- Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo (1)

- Dạy trẻ xác định các buổi sáng, chưa, chiều, tối của một ngày (1)

- Tách gộp nhóm đồ vật có số lượng là 5 (2)

* KPKH:

- Bé yêu các nguồn nước (1)

 - Một số đặc điểm tính chất của nước.(1)

- Bé biết gì về không khí (1), ; TC Nhốt không khí vào túi

- Cho Trẻ xem tranh ảnh, băng hình về các nguồn nước, không khí và nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó đối với con người, con vật, cây.

+ HĐG: Làm thử nghiệm đơn giản với nước để quan sát, so sánh, dự đoán …

Đếm đến 10 đếm theo khả năng

+ HĐG: Chơi với cát, đất, đá, sỏi.

- Làm thí nghiệm: Pha nước tranh, pha mầu nước.

- HĐNT: Q/s các hiện tượng thời tiết.- HĐNT: Q/s các hiện tượng thời tiết.

 

Ph¸t triÓn thÓ chÊt

* DD-SK:

Trò chuyện: T/C về thời tiết, việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết và mùa, T/c về nước ích lợi của nước...

- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh về các nguồn nước, không khí, các HTTN và những nơi nguy hiểm như ao, hồ...

- HĐVS: Rửa tay, rửa mặt

* PTVĐ: Hít vào thở ra

- Tay: Xoay tròn 2 vai;  Lườn: Ngồi xoay người sang 2 bên;  Chân: Đứng đưa từng chân ra trước

- Bật: Bật sang phải, sang trái

+ VĐCB:HĐH:

- Đập và bắt bóng 4-5 lần liên tiếp (2 tiết )

-  Chạy chậm 80m (1); Nhảy lò cò 3 m (1) -PTVĐNT...

-TCVĐ: Ném bóng vào chậu, chèo thuyền

+ H ĐG: Gấp các loại PTGT dưới nước, Gấp thuyền, gấp tầu thuỷ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                

 

 

 

 

CH ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ

TH: 3 tuÇn. 5/4 đến 20/5/2016

I- Môc TI£U                           

1- LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt:

     -Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, vị giác, xúc giác, thông qua các hoạt động khám phá du lịch cảnh đẹp đất nước.

    -Biết ăn uống hợp vệ sinh, ¨n mÆc trang phôc phï hîp víi truyÒn thèng v¨n ho¸ ®Þa ph­¬ng, d©n téc.

    - Có 1 số hành vi trong vệ sinh  phòng bệnh  khi đựơc nhắc nhở

    - Biết tết sợi đôi

    - Th­c hiªn mét sè vËn ®éng: Trèo thang, bật qua vật cản...

2- LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc:

          -Biết tên nước Việt Nam, tên thủ đô Hà Nội, lá cờ của tổ quốc là cờ đỏ sao vàng.

-Biết tên lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam là Bác Hồ Chí Minh.

-Biết tên một số cảnh đẹp đặc trưng của quª h­¬ng, ®Êt n­íc, thñ ®« Hµ Néi.

-Biết được một số phong tục tập quán, cách ăn mặc của một số miền.

    - Xác định vị trí phía trên, dưới, trước, sau, phái phải, phía trái . Nhận biết phân biệt các hình.

     -Đếm trên đối tượng và so sánh số lượng của 2 nhóm trong phạm vi 10

3- LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷

-Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả cảnh đẹp của quê hương đất nước.

-Đọc thơ truyện, ca dao, câu đố, câu chuyện kể về các vùng đất nước.

-Biết kể lại chuyện có mở đầu và kết thúc

-Biết kể và nói được đặc điểm của 1 số ngày hội, ngày lễ, di tích lịch sử cảnh đẹp của địa phương

-Biết chọn sách để xem. Nhận dạng 1 số chữ cái. Tập tô, đồ các nét chữ.

4- LÜnh vùc ph¸t triÓn t×nh c¶m- kü n¨ng x· héi:

-Biết yêu quê hương đất nước, yêu lãnh tụ; đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ.

     - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ cảnh quan đất nước, không xả rác, phá hoại cảnh đẹp.

5- LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü:

-Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống của dân tộc.

-Biết cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp đất nước Việt Nam.

-Thấy được nét đẹp qua trang phục, dụng cụ lao động.

-Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo hình lăng Bác, Hồ Gươm,

 

 

 

 

 

 

I. MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.  MẠNG HOẠT ĐỘNG

Ph¸t triển nhận thức

*LQVT: HĐH:

- Ôn SL trong phạm vi 5 (1)

- Ôn nhận biết phân biệt các hình (1)

- Ôn xác định vị trí so với bản thân (1)

- HĐG: Đếm đến 10 ĐT so sánh SL của 2 nhóm trong phạm vi 10.

*KPXH:- Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội (1T).

- Thăm quan khu di tích lịch sử của quê hương.(1)

- Trò chuyện tìm hiểu về bác Hồ. (1)

- HĐNT: Q/s phong cảnh làng xóm, các sự kiện thời gian trong ngày: sáng, trưa, chiều

- T/C: Với trẻ về quê hương, đất nước, Bác Hồ; xem tranh ảnh, băng hình về quê hương, đất nước và bác hồ kính yêu

 

 

 
 

Ph¸t triÓn thÓ chÊt

* DD-SK

-H ĐC: Cho trẻ xem tranh ảnh về trang phục truyền thống ở địa phương, xem băng hình về cách p/ bệnh

* Phát triển vận động

+ BTPTC : Tập kết hợp bài: Em mơ gặp Bác Hồ.

- Hô hấp: Hít vào thở ra

- Tay: Tay đưa sang 2 bên kết hợp vẫy tay.

- Lườn: Quay người sang trái, sang phải.

- Chân: Ngồi xổm đứng lên.; Bật: Bật lùi ra sau

+ VĐCB : - Trèo lên xuống 5 gióng thang ( 2 )

- Bật qua vật cản cao 10- 15 cm (1)

- TCVĐ:Bịt mắt bắt dê; bắt vịt trên cạn, kéo co...

+H ĐG: Tết bím tóc cho búp bê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

Nguyễn Thị Minh Hiếu

NGƯỜI XÂY DỰNG

 

 

 

Hà Thị Bắc

 

Tác giả: mnthaison