Tin từ đơn vị khác

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NUỖI DƯỠNG NĂM HỌC 2017- 2018

PHÒNG GD&ĐT HIỆP HÒA

TRƯỜNG MN XUÂN CẨM SỐ 1

 
 

 

 

Số:      KH-MN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 
 

 

 

      Xuân Cẩm, ngày  … tháng 09 năm 2017

 

 

KẾ HOẠCH

CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ

NĂM HỌC 2017-2018

 

I. Những căn cứ xây dựng kế hoạch

Căn cứ thông tư số 08/2008/TTLT-BYT-BGDĐT, ngày 08 tháng 07 năm 2008 của Bộ y tế; Bộ GDĐT V/v Hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục mầm non;

 Căn cứ vào thông tư 28/2016/TT- BGD Sửa đổi chương trình giáo dục mầm non kèm theo thông tư 17/2009/TT- BGD do bộ trưởng bộ giáo dục ban hành;

 Căn cứ vào quyết định 777/QĐ- BGDĐT về việc đính chính thông tư 28/ 2016/TT- BGD

Căn cứ vào Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 của trường mầm non Xuân Cẩm số 1; Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 và tình hình thực tế của nhà trường, địa phương. Trường mầm non Xuân Cẩm số 1 xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ năm học 2017-2018 như sau:

 

II. Đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu đạt được của năm học 2016-2017.

* Ưu điểm:

-   Nhà trường có 3 khu: 3/3 khu đạt 100% nấu ăn tại bếp ăn tập thể. 3 cô nuôi tại 3 bếp ăn được bồi dưỡng kiến thức cơ bản về vệ sinh dinh dưỡng, VSATTP, cách chăm sóc sức khỏe trẻ em, cô nuôi biết tính khẩu phần ăn cho trẻ.

- Nhà trường đã có 3 bếp ăn đảm bảo theo qui trình 1 chiều có đủ đồ dùng phục vụ bán trú, xã hội hóa được bếp ga, nồi cơm điện phục vụ cho học sinh ăn bán trú.

- Trẻ ăn bán trú 100%, duy trì mức ăn:  trẻ mẫu giáo 12.000đ/một ngày Trong đó có cả gạo, gia vị. Thường xuyên thay đổi bữa ăn theo chỉ đạo chung của trường đảm bảo về chất và lượng, không xảy ra ngộ độc thực phẩm.

- 100% trẻ học tại trường được cân đo theo dõi biểu đồ và được nhà trường kết hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho học sinh 2 lần/năm.

-  Phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng từ đầu năm đến cuối năm.

* Tồn tại:

- Đồ dùng trang thiết bị phục vụ chăm sóc nuôi dưỡng còn thiếu thốn nên đã ảnh hưởng đến chất lượng công tác chăm sóc nuôi dưỡng.

- Nhà trường chưa có phòng ăn riêng nên tổ chức ăn tại phòng học cũng ảnh hưởng tới hoạt động, môi trường của lớp.

- Cô nuôi : 4/4 cô là hợp đồng ngắn hạn không tham gia BHXH, chưa có nghiệp vụ chuyên môn sâu, kinh nghiệm còn chưa có nên còn khó khăn trong việc làm hồ sơ sổ sách của nhà trường.

*  Nguyên nhân:

- Kinh phí của địa phương còn hạn chế nên đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường vẫn chưa được đầy đủ.

- Điều kiện kinh tế của phụ huynh còn hạn hẹp vì chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp thu nhập thấp nên đầu tư cho còn em về mức ăn chưa cao, mới đạt năng lượng mức tối thiểu, vẫn còn nhiều trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi

III. Đặc điểm tình hình nhà trường

1.Thuận lợi

Trường mầm non Xuân Cẩm số 1 với đặc thù gồm 3 khu Cẩm Bào, Cẩm Trung, Xuân Biều thuộc xã Xuân Cẩm với tổng số học sinh 360 cháu được chia ra 11 nhóm lớp

      Trong đó:

+MG 3 tuổi : 3  lớp =  110 trẻ

+MG 4 tuổi : 4  lớp =   132 trẻ           

          +MG 5  tuổi  : 4 lớp  =  131 trẻ

 -  Cán bộ, giáo viên, nhân viên biên chế  toàn trường : 22 đ/c , 2 GV hợp đồng dài hạn

      + Trong đó trình độ: Đại học 13 đ/c; Cao đẳng: 8 đ/c; Trung cấp: 03 đ/c;

- Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, có kiến thức về dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, biết chọn và phân biệt được các loại thực phẩm an toàn để nuôi dưỡng trẻ tại trường.

- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng giáo dục và đào tạo huyên Hiệp Hòa; §¶ng uû- chÝnh quyÒn, c¸c cÊp, c¸c ban ngµnh vµ nh©n d©n trong x· lu«n quan t©m ®Õn phong trµo gi¸o dôc mÇm non, ®· ®Çu t­ kinh phÝ x©y c¬ së vËt chÊt, đặc biệt là nhận thức của các bậc phụ huynh đã được nâng lên, đã ủng hộ kinh phí mua sắm đồ dùng phục vụ bán trú cho các bếp ăn tương đối đầy đủ.

Tr­êng ®· ®¹t tr­êng ChuÈn Quèc gia, ®iÒu kiÖn CSVC t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ,

100% bếp ăn trong nhà trường được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về bếp ăn ATTP.

- Có tủ lạnh để lưu mẫu và bảo quản thức ăn hàng ngày ở 3 bếp.

- 3/3 bếp ăn có đủ đồ dùng phục vụ cho trẻ ăn bán trú ở lớp: Xoong, nồi, bát đĩa, giường ngủ, chăn, chiếu...thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ.

- Đông đảo các bậc phụ huynh học sinh đã hiểu rõ việc cho trẻ ăn bán trú ở trường là cần thiết.

2. Khó khăn:

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi của trường cũng còn gặp một số khó khăn trong việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ như sau:

           Nhà tr­êng cã 3 khu kh«ng ë gÇn nhau, ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng ch¨m sãc nu«i d­ìng.

          Về đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho công tác bán trú còn hạn chế.

          Cơ sở vật chất một số địa phương còn chưa đảm bảo, phòng học còn chật hẹp, chưa có phòng để tổ chức ăn cho trẻ mà vẫn tổ chức cho trẻ ăn ngủ tại phòng học, Việc đóng góp cho trẻ ăn mới chỉ sấp sỉ ở mức ăn tối thiểu, giá cả thị trường luôn biến động.

          - Chưa có phòng ăn riêng nên tổ chức ăn tại phòng học cũng ảnh hưởng tới hoạt động, môi trường của lớp.

- Cô nuôi 4/4 cô là hợp đồng ngắn hạn chưa tham gia BHXH, chưa có nghiệp vụ chuyên môn sâu, kinh nghiệm còn chưa có nên còn hạn chế trong công tác làm hồ sơ sổ sách

- Điều kiện kinh tế của phụ huynh còn hạn hẹp vì chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp thu nhập thấp nên đầu tư cho con em về mức ăn chưa cao, mới đạt năng lượng mức tối thiểu, vẫn còn nhiều trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi .

Từ những ưu điểm và tồn tại của năm học 2016-2017 cùng với tình hình thực tế địa phương Trường MN Xuân Cẩm số 1 xây dựng những nhiệm vụ năm học 2017- 2018 như sau:

IV. Nhiệm vụ trọng tâm

1. Tổ chức tốt cho trẻ ăn bán trú tại trường đạt 100%

2. Xây dựng mức ăn cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế.

3. Lªn thùc ®¬n tÝnh khÈu phÇn ¨n phù hợp với chế độ ăn của từng độ tuổi

4. Bồi dưỡng kỹ năng nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên và cô nuôi.

5. Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo an toàn phòng tránh các tai nạn thương tích, phòng chống các dịch bệnh, bảo đăm an toàn tâm lý, thân thể cho trẻ trong nhà trường.

6. Tăng cường công tác tham mưu, mua sắm bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng.

7. Làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

8. Xây dựng và củng cố mô hình “vườn rau sạch của bé”

9. Phối hợp với trạm y tế Xã Xuân Cẩm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho các cháu 2 lần/năm đồng thời nhà trường cũng tiến hành cân đo theo dõi biểu đồ phát triển của trẻ theo 3 quý.

10. Thường xuyên kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm, xếp loại hàng tháng, hàng quý.

V. Các chỉ tiêu và giải pháp

1. Tổ chức tốt cho trẻ ăn bán trú tại trường đạt 100%

a. Biện pháp

11/11 nhóm lớp MG  được tổ chức ăn  bán trú  100% tại trường

100% trẻ được đảm bảo an toàn về tính mạng cũng như thể chất

    

          b. Giải pháp       

- Nhà trường chỉ đạo tốt công tác huy động trẻ ra lớp, thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. 100% trẻ đến lớp được ăn bán trú tại lớp.

- Nhà trường đầu tư tốt về cơ sở vật chất, 3 khu đảm bảo có 3 bếp ăn tập thể có đủ dồ dùng thiết bị phục vụ công tác bán trú.

- 4/4 cô nuôi được bồi dưỡng về kiến thưc vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo về sức khỏe…

2. Xây dựng mức ăn cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế.

a. Mức ăn chung cho trẻ mẫu giáo như sau:

+ Mẫu giáo: ăn 1 bữa chính và 1 bữa phụ

b.Định mức cho các bữa:

+Mẫu giáo: Tổng thu 12.000đ/1 ngày

               1 bữa chính: khoảng 8.500đ- 9000đ ( Gạo ăn 120g/1 trẻ/ 1 ngày)

               1 bữa phụ:  khoảng 3,000- 3,500đ

                  - Trong đó Chi phí phụ( tiền gia vị, mắm, muối, mì chính, dầu ăn) : 300đ/1 trẻ

3. Lªn thùc ®¬n tÝnh khÈu phÇn ¨n phù hợp với chế độ ăn của từng độ tuổi

  *Nhu cÇu n¨ng l­îng cña trÎ / ngµy.

 

ChÕ ®é ¨n

N¨ng l­îng

C¶ ngµy

T¹i tr­êng

 

 

 

Mẫu giáo

1230- 1320 Kcal

615-726 Kcal

(50-55% )

 

  • N¨ng l­îng do Protein cung cÊp:

     + Mẫu gi¸o :

 

              P= 13 - 20 %

L= 25% - 35 %

G= 52% - 60 %

 

   * Tû lÖ c©n ®èi gi÷a c¸c chÊt :

  •                             P®v vµ Ptv =60/60.(Ít nhất 60% protein động vật/protein tổng số

 

                            L®v =70 %.  Ltv = 30 %.

                            

 

4. Bồi dưỡng kỹ năng nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên và cô nuôi.

a. Chỉ tiêu

- 4/4 cô nuôi nắm chắc quy trình bếp một chiều, biết lên thực đơn và tính khẩu phần ăn cho trẻ.

- 4/4 cô nuôi nắm được cách chọn thực phẩm, thay thế thực phẩm.

- 11/11 nhóm lớp có sổ thu và thanh toán tiền ăn

- 11/11 nhóm lớp có sổ chấm ăn.

- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, cô nuôi những vấn đề chủ yếu như định lượng khẩu phần ăn, các chất dinh dưỡng cần đạt để cung cấp đủ calo cho trẻ.

- Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nội dung: Phòng tránh xử lý một số tai nạn và bệnh thường gặp trong trường mầm non như: Bỏng, hóc sặc, điện giật, đuối nước, gẫy xương,… và một số dịch bệnh như: Chân tay miệng, tiêu chảy, sởi đậu mùa…

- Nâng cao kiến thức kỹ năng, cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc thực phẩm đối với giáo viên và cô nuôi.

- Phân công nhiệm vụ giao chỉ tiêu cụ thể cho từng bộ phận.

b. Giải pháp           

* Đối với cô nuôi:

- Bồi dưỡng củng cố về quy trình bếp một chiều, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, cách lên thực đơn và tính khẩu phần ăn.

- Các thao tác, quy trình chế biến, cách lựa chọn và mua thực phẩm tươi ngon.

- Phân công cho các cô nuôi làm đúng nhiệm vụ của mình.

- Thường xuyên giám sát trực tiếp nhà bếp.

- Yêu cầu thức ăn hàng ngày phải bảo đảm đúng giờ, mùi vị hấp dẫn, màu sắc đẹp, trẻ ăn hết xuất.

- Luôn giữ cho nhà bếp sạch sẽ, ngăn nắp, thực hiện đúng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong bếp.

- Quản lý chặt chẽ thực phẩm từ khâu tiếp nhận đến khâu chế biến thành thức ăn chín.

- Thường xuyên kiểm tra đột xuất thực phẩm sống, chín.

- Công khai tài chính lên bảng công khai hàng ngày.

- Tổ chức liên hệ với các trường điểm trong Huyện cử cô nuôi, giáo viên đi tham quan, học tập.

- Cung cấp tài liệu, sách tham khảo cho các cô nuôi và giáo viên cùng học cùng nghiên cứu.

- Bồi dưỡng chuyên môn nội dung về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tổ chức cho giáo viên tham gia học tập lớp bồi dưỡng kiến thức dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm do phòng giáo dục và nhà trường triển khai.

- Nhà trường tổ chức hội thảo về chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm theo học kỳ.

- Phối hợp với đồng chí Phó hiệu trưởng chuyên môn chỉ đạo lồng ghép chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm vào các hoạt động trong ngày của trẻ.

* Đối với giáo viên:

- Phát động phong trào thi cô giáo thực hiện vệ sinh chăm sóc tốt, vệ sinh an toàn thực phẩm giỏi.

- Phân công nhiệm vụ và giao chỉ tiêu cụ thể cho từng giáo viên.

- Kiểm tra đánh giá xếp loại thi đua theo đợt.

* Đối với tiếp phẩm:

- Đảm bảo cung cấp đúng, đủ thực đơn, thực phẩm tươi ngon, giá cả hợp lý, đủ chất đủ lượng.

* Giao trách nhiêm cho từng thành viên trong từng bộ phận như sau:

- Cháu không tăng cân: Trách nhiệm do giáo viên đứng lớp và quản lý bếp.

- Giờ ăn không đảm bảo: Trách nhiệm của cô giáo và quản lý bếp.

- Thức ăn mua không đúng thực đơn: Trách nhiệm của tiếp phẩm.

- Thực phẩm không ngon: Trách nhiệm của tiếp phẩm, quản lý bếp, Ban giám hiệu.

- Thức ăn không đủ: Trách nhiệm của quản lý bếp và Ban giám hiệu.

- Lưu mẫu thức ăn không đủ, vệ sinh bếp không sạch: Cô nuôi.

- Có đầy đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định.

5. Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo an toàn phòng tránh các tai nạn thương tích, phòng chống các dịch bệnh, bảo đăm an toàn tâm lý, thân thể cho trẻ trong nhà trường.

a. Chỉ tiêu

Phèi kÕt hîp víi c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ trong x·, trong th«n ®Ó huy ®éng trÎ ra líp ®¹t chØ tiªu giao vµ huy ®éng 100%t trÎ ¨n b¸n tró t¹i c¬ së tr­êng líp.

 * ChÊt l­îng ch¨m sãc nu«i d­ìng:

Tổng số nhóm lớp toàn trường : 11 nhóm lớp

- Lớp mẫu giáo: 11 lớp

Số trẻ ăn bán trú: 373 trẻ

- Trẻ mẫu giáo: 373/ 373= 100%

- 100% các nhóm lớp làm tốt công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe. Không để trẻ bị tai nạn thương tích, thất lạc, ngộ độc thực phẩm, không để xảy ra dịch bệnh trong nhà trường. Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.

Giao chỉ tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi cho giáo viên phụ trách từng nhóm lớp.

- 373/373 trẻ được sử dụng nguồn nước sạch, có đồ dùng cá nhân riêng biệt.

- 373/373 trẻ có kỹ năng rửa tay, rửa mặt, đánh răng súc miệng sau giờ ăn.

- 373/373trẻ có thói quen vệ sinh văn minh, ăn uống tự phục vụ.

- 24/24 cán bộ giáo viên được tập huấn về công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm. Tập huấn về cách sử lý một số tai nạn thương tích trong trường mầm non.

- 11/11 nhóm lớp xây dựng kế hoạch và triển khai tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất trong các hoạt động giáo dục.

b. Giải pháp

* Đối với giáo viên

- Làm tốt công tác tuyên truyền huy động trẻ ra lớp đảm bảo kế hoạch giao, huy động 100% trẻ ăn bán trú tại lớp.

- Chỉ đạo các nhóm lớp cân đo theo dõi sức khỏe trẻ trên biểu đồ phát triển, thông báo tình trạng sức khỏe của trẻ với các bậc phụ huynh học sinh. Có kế hoạch phối hợp với gia đình trẻ cùng chăm sóc trẻ tốt hơn.

- Chỉ đạo giáo viên rèn trẻ có kỹ năng rửa tay, rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, thói quen vệ sinh văn minh.

- Bổ sung tủ thuốc nhà trường, tập huấn cho 100% cán bộ giáo viên về cách phòng chống bệnh chân, tay, miệng và một số dịch bệnh khác.

- Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi về thể chất và tinh thần, phòng tránh các tai nạn thương tích cho trẻ. Đặc biệt chú ý đến các nguồn dễ gây tai nạn như phích cắm điện, đồ chơi sắc nhọn… Đồ đùng đồ chơi phải đảm bảo an toàn và được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.

- Nền nhà phải luôn khô ráo và được lau rửa sạch sẽ, thường xuyên bằng các loại dung dịch diệt khuẩn.

- Chỉ đạo giáo viên rèn trẻ trong giờ ăn, ăn hết xuất, không nói chuyện trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm, vãi thức ăn ra bàn. Ăn xong biết lau miệng và xúc miệng sạch sẽ.

- Phối hợp với trạm y tế xã tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/ năm học. Quản lý tiêm chủng, phòng dịch bệnh. Phát hiện sớm một số bệnh thường gặp ở trẻ và có biện pháp phòng ngừa kịp thời. Chú trọng tuyên truyền phòng bệnh Chân tay miệng và một số dịch bệnh liên quan đến đường hô hấp.

- Kịp thời tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh theo mùa.

- Xây dựng lớp điểm về chăm sóc nuôi dưỡng và nhân rộng ra toàn trường (Khu Cẩm Bào: 2 lớp: Lớp 5 tuổi – Cô Yên; Lớp 3 tuổi – Cô Nga; Khu Xuân Biều  2 lớp: Lớp 5 tuổi cô Hạnh, lớp 4 tuổi cô Lan). Khu Cẩm Trung 1 lớp: Lớp 5 tuổi – cô Thuận.

* Đối với cô nuôi

- Bồi dưỡng, thực hành cho cô nuôi về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh xử lý một số tai nạn thường gặp trong trường mầm non, cách xử lý trẻ bị ngộ độc thực phẩm.

- Làm hợp đồng thực phẩm và kí cam kết vệ sinh an toàn thực phẩm giữ người bán hàng với nhà trường.

- Chỉ đạo nghiêm túc khâu giao nhận thực phẩm, bảo đảm thực phẩm tươi ngon, giá cả phù hợp, đủ về số lượng và chất lượng.

- Chỉ đạo giám sát nghiêm ngặt trong quá trình chế biến thức ăn cho trẻ

- Sáng tạo trong chế biến thức ăn cho trẻ.

- Thực hiện nghiêm túc khâu chế biến, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường và các dụng cụ chế biến.

- Cân đối lượng đạm động vật và thực vật.

* Chất lượng các bữa ăn trên lớp

- Đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ, cân đối định lượng theo độ tuổi.

- Cho trẻ ăn đúng giờ theo quy định thời gian biểu mùa hè, mùa đông.

- Xây dựng và quản lý thực đơn và khẩu phần ăn trên máy vi tính

6. Tăng cường công tác tham mưu, mua sắm bổ xung cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng.

a. Chỉ tiêu

- 373/373 trẻ sử dụng bát thìa bằng Inox và được sử dụng nguồn nước sạch.

- 11/11 nhóm lớp có đủ giường, chăn, chiếu, quạt cho trẻ.

- 11/11 nhóm lớp có bình đựng nước, giá phơi khăn, giá ca cốc.

- 11/11 nhóm lớp có tập tranh lô tô dinh dưỡng, bộ đồ chơi nấu ăn, hoa quả nhựa cho trẻ hoạt động.

- Bếp có đủ đồ dùng dụng cụ phục vụ chế biến sống, chín riêng biệt.

* Bổ xung:

- 373/373 trẻ có đủ khăn mặt có ký hiệu dùng riêng, đủ bát, thìa, ca Inox có ký hiệu dùng riêng.

- Khu Cẩm Bào:  Bổ xung mua  một số xong nồi  bát thìa, giàn  úp bát

- Khu Xuân Biều:  Bổ xung một số đồ dùng bán trú khác: Bát đĩa, thìa . xoong nồi…

- Khu Cẩm Trung:  Bổ xung một số đồ dùng bán trú như Giàn úp bát, bát con, thìa con, bát chia canh…

b. Giải pháp

- Kiểm kê tài sản các lớp, nhà bếp ngay từ đầu năm học.

- Xây dựng kế hoạch Xã hội hóa giáo dục trình với UBND xã vận động phụ huynh học sinh ủng hộ về kinh phí để mua sắm trang thiết bị đồ dùng phục vụ công tác bán trú tại các lớp và bếp ăn tập thể của 3 khu.

7. Làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

a. Chỉ tiêu

- 11/11 nhóm lớp có góc tuyên truyền về dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, cách phòng chống, xử lý một số bệnh thông thường.

- Bếp có đủ bảng biểu theo quy định( Bảng thực đơn, bảng tài chính công khai, bảng báo ăn, theo dõi trẻ ăn......)

- 11/11 nhóm lớp tổ chức họp phụ huynh học sinh 2 lần trong năm học để tuyên truyền về công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

b. Giải pháp

- Chỉ đạo các nhóm lớp xây dựng bảng tuyên truyền về dinh dưỡng –Vệ sinh an toàn thực phẩm, cách phòng chống các dịch bệnh theo mùa, chế độ ăn cần thiết cho các độ tuổi.

- Xây dựng tài chính công khai, thực đơn, khẩu phần ăn.

- Tổ chức họp phụ huynh toàn trường đầu năm học và học kỳ 2 tuyên truyền kiến thức cho các bậc cha mẹ trẻ, các ban nghành đoàn thể để thống nhất mức ăn, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ, cách tổ chức thực hiện cho trẻ ăn bán trú. Kết hợp tuyên truyền kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ theo khoa học, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ tại trường mầm non.

- Tổ chức họp ban liên lạc phụ huynh học sinh theo kỳ, tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con theo khoa học, thông tin 2 chiều đến các bậc phụ huynh và cô nuôi.

- Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu với các ban nghành đoàn thể tuyên truyền sâu rộng kiến thức về chăm sóc nuôi dưỡng- vệ sinh an toàn thực phẩm, nuôi con theo khoa học.

8 . Xây dựng và củng cổ mô hình vườn rau sạch của bé

a. Biện Pháp

- Nhà trường có 3 vườn rau tại khu trung tâm Cẩm Bào và khu Xuân Biều, khu Cẩm Trung.  đảm bảo diện tích góp phần tăng thêm khẩu phần ăn cho bé. Nhà  trường đã chỉ đạo cho giáo viên từng khu phân công nhau chăm sóc vườn rau, hằng ngày cung ứng thêm cho bữa ăn của trẻ.

b. Giải pháp

           - Duy trì và củng cố diện tích đã có, tăng cường trồng nhiều loại rau theo mùa, đảm bảo mỗi tuần cung cấp số lượng rau các khu vào bếp ăn của nhà trường

          - Thường xuyên đôn đốc giáo viên nhân viên trong trường dành thời gian chăm sóc vườn rau vào cuối ngày và thứ 7, chủ nhật.

- Đưa vào  tiêu chí đánh giá xếp loại hàng tháng

9. Phối hợp với trạm y tế Xã Xuân Cẩm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho các cháu 2 lần/năm đồng thời nhà trường cũng tiến hành cân đo theo dõi biểu đồ phát triển của trẻ theo 3 quý.

a. Biện pháp:

- Phối hợp Trạm Y tế xã Xuân Cẩm tổ chức khám sức khỏe định kỳ 2 lần /năm

- Nhà trường tổ chức cân đo theo dõi biều đồ cho trẻ để tìm ra những trẻ còn suy dinh dưỡng hay thấp còi  để từ đó tìm ra giải pháp áp dụng.

b. Giải pháp:

* Tổ chức khám sức khỏe định kỳ: Tổ chức khám sức khỏe cho trẻ 2 lần/năm học

- Lần 1: tháng 10/2017

- Lần 2: tháng 2/2018

* Tổ chức cân đo theo dõi biểu đồ

 + Quý 1: tháng 9. 2017

+ Quý 2: Tháng 12/ 2017

 + Quý 3: Tháng 3 /2018

Phấn đấu cuối năm:

Về cân nặng:

  • Mẫu giáo: + Trẻ PT bình thường:  340/373 = 91.2 %

                    + Trẻ SDD                 :   33/373 =  8.8%                       

 Phấn đấu giảm tỷ lệ SDD so với đầu năm: 6,1%

 

Về chiều cao:

  • Mẫu giáo: + Trẻ PT bình thường:  341/373 = 91,4 %

                    + Trẻ thấp còi          :    32/373 =   8,6%                       

 Phấn đấu giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi so với đầu năm: 6,5%

10. Thường xuyên kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm.

a. Chỉ tiêu

- 11/11 nhóm lớp được kiểm tra ( Toàn diện, đột xuất, chuyên đề…)

- Tăng cường kiểm tra khâu chăm sóc nuôi dưỡng, chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm và khẩu phần ăn của trẻ.

b. Giải pháp

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra

- Kiểm tra định kỳ: Học kỳ I: Tháng 9/2017; Tháng 11/2017

                               Học kỳ II: Tháng 3/2018; Tháng 4/2018.

- Kiểm tra thường xuyên mỗi tháng một lần về công tác vệ sinh chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

- Tăng cường kiểm tra đột xuất và khảo sát trên trẻ.

- Tập hợp đánh giá rút kinh nghiệm, xếp loại sau mỗi đợt kiểm tra.

VI. Tổ chức thực hiện

Xây dựng kế hoạch và triển khai tới toàn bộ cán bộ giáo viên trong nhà trường.

Các tổ trưởng tổ chuyên môn căn cứ vào kế hoạch đã triển khai xây dựng kế hoạch cụ thể cho tổ của mình

Các giáo viên chủ nhiệm lớp căn cứ vào kế hoạch của tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch cụ thể cho nhóm lớp mình phụ trách.

 

VII. Kế hoạch cụ thể các tháng

Tháng 9/2017

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

- Chỉ đạo GV kết hợp với phụ huynh c¸c th«n ®Çu t­ mua s¾m trang thiÕt bÞ đồ dùng b¸n tró.

- Chỉ đạo c¸c khu làm tốt công tác XH hóa: Cẩm Bào mua chiếu, bát, thau, chậu...

Cẩm Trung mua chiếu, chăn, phản ngủ cho trẻ...Xuân Biều mua đồ bán trú, cải tạo bếp ăn cho häc sinh

 

Nguyễn Thị Hằng

 

5/9/2017 -> 16/9/2017

2

Cân đo theo dõi sức khỏe trẻ trên biểu đồ phát triển quý I và lập báo cáo.

 

Chỉ đạo các lớp cân đo, theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ phát triển, tổng hợp kết quả và lập báo cáo về trường.

Giáo viên chủ nhiệm các lớp.

7/9/2017- 12/9/2017

Tổng hợp kết quả cân đo

Tổng hợp kết quả theo dõi sức khỏe trẻ của toàn trường

 Nguyễn Thị Thủy

15/09/2017

3

Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và cô nuôi

Tổ chức cho cán bộ giáo viên, cô nuôi học tập bồi dưỡng chuyên môn về dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm và bếp ăn tập thể tại trường mầm non.

 

Nguyễn Thị Hằng

17/9/2017

4

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

 

BGH

Từ 14/9-18/9

5

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp: Khăn mặt, ca cốc uống nước

BGH

Từ ngày 21/9/2017-22/9/2017

6

 Xây dựng lớp điểm về dinh dưỡng

 Lớp 5 tuổi khu  Cẩm Bào

 La Thị Yên

 23/9- 30/9/2017

7

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 10/2017

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa tháng 10/2017

 

 Nguyễn Thị Tuyền

Từ 24/9 – 30/9/2017

 

Tháng 10/2017

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

Công tác tuyên truyền

Phối hợp với ban chấp hành phụ nữ các thôn, hội phụ huynh học sinh tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, cách phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ.

BGH

 

1/10/2017

2

Chỉ đạo giáo viên thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

Tới từng cụm lớp chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường phòng bệnh Chân tay miệng cho trẻ ở trường mầm non.

 

 

Nguyễn Thị Hằng

 

2/10/2017

3

 Khám sức khỏe định kỳ lần 1

 Phối hợp trạm y tế Xã Xuân  Cẩm để tổ chức khám sức khỏe đinh kỳ cho trẻ lần 1

 BGH

3/10- 10/10/2017

4

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

 

 Nguyễn Thị Tuyền

 

Từ 12-16/10/2017

5

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp: Khăn mặt, ca cốc uống nước

 

BGH

 

Từ 19/10- 23/10/2017

6

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 11/2017

 

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa  tháng 11/2017

 Nguyễn Thị  Tuyền

Từ 26/10 - 30/10/2017

7

 Xây dựng lớp điểm về  chăm sóc nuôi dưỡng

 Lớp  5 tuổi khu Xuân Biều

 Đặng Thị Hạnh

 1/10- 30/10/2017

 

Tháng 11/2017

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

- TiÕp tôc chỉ đạo GV kết hợp với phụ huynh c¸c th«n ®Çu t­ mua s¾m trang thiÕt bÞ đồ dùng b¸n tró.

- Chỉ đạo c¸c khu làm tốt công tác XH hóa: Cẩm Bào mua bổ sung bát, thìa…. Cẩm Trung mua chiếu, chăn, phản ngủ cho trẻ...Xuân Biều mua chăn, chiếu, thảm ngủ... cho häc sinh

 

 

Nguyễn Thị Hằng

 

2/11-> 6/11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9/11-12/11

2

Tham mưu khám sức khỏe lần 1 cho cô và trẻ

 

Tham mưu với trạm y tế xã Xuân Cẩm khám sức khỏe lần 1 cho cô và trẻ

 Nguyễn Thị Tuyền

3

Lập danh sách trẻ khám sức khỏe lần 1và tổng hợp danh sách khám

Chỉ đạo các nhóm lớp lập danh sách trẻ của lớp mình được khám sức khỏe

Tổng hợp danh sách trẻ khám sức khỏe

 

Giáo viên chủ nhiệm các lớp

 

BGH

9/11- 12/11/2017

4

Khám sức khỏe lần 1

Tổ chức khám sức khỏe cho cô và trẻ tại các nhóm lớp

 

Cán bộ y tế xã Xuân Cẩm

18/11-19/11/2017

5

Chỉ đạo giáo viên thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

Tới từng cụm lớp chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường phòng bệnh Chân tay miệng cho trẻ ở trường mầm non.

 

Nguyễn Thị Tuyền

02/11/2017

6

Kiểm tra đột xuất

BGH sẽ đi kiểm tra đột xuất các lớp

BGH

Từ 11-15/11/2017

7

 Kiểm tra công tác chăm sóc vườn rau

BGH tới từng khu  để kiểm tra giám sát

BGH

Từ 16/11- 19/11/2017

8

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 12/2017

 

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa tháng 12/2017

 Nguyễn Thị  Tuyền

Từ 23/11 - 28/11/2017

8

 Kiểm tra  chuyên đề

Lớp 4 tuổi khu Cẩm Bào

 BGH

28/11- 30/11/2017

 

Tháng 12/2017

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

- ChØ ®¹o c¸c khu c¶i t¹o ®Êt trång rau thªm rau s¹ch phôc vô b÷a ¨ncña trÎ.

 

- Trång c¸c lo¹i rau mïa ®«ng ng¾n ngµy bæ sung nguån thùc phÈm s¹ch.

 

Giáo viên khu Cẩm Bào, Xuân Biều, Cẩm Trung.

01/12/2017

2

- TiÕp tôc tham m­u víi l·nh ®¹o ®Þa ph­¬ng hç trî kinh phÝ mua s¾m thªm ch¨n, chiÕu  cho c¸c líp

 

- KiÓm tra ®å dïng b¸n tró c¸c líp ®Ó kÞp thêi bæ sung ch¨n, chiÕu cho 1 sè líp.

BGH

7/12-11/12/2017

3

Cân đo theo dõi sức khỏe trẻ trên biểu đồ phát triển quý II và lập báo cáo.

 

Chỉ đạo các lớp cân đo, theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ phát triển, tổng hợp kết quả và lập báo cáo về trường.

Giáo viên chủ nhiệm các lớp.

Từ 10-15/12/2017

4

Tổng hợp kết quả cân đo

Tổng hợp kết quả theo dõi sức khỏe trẻ của toàn trường

 Nguyễn Thị Tuyền

Từ 16/12- 19/12/2017

5

Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và cô nuôi.

Bồi dưỡng cho giáo viên và cô nuôi các loại thực phẩm xung khắc nhau trong khi chế biến thức ăn. Chế độ ăn của trẻ, Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ, cách phòng chống ngộ độc thực phẩm.

 

BGH

 

12/12/2017

6

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

 

 

BGH

 

Từ 11/12-15/12/2017

7

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp: Khăn mặt, ca cốc uống nước

 

Ban kiểm tra

Từ 18/12- 22/12/2017

 

8

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 1/2017

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa tháng 1/2017

 Nguyễn Thị Tuyền

Từ 25/12 - 30/12/2017

 

 

Tháng 1/2017

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

 

BGH

Từ 4/1-8/1/2018

2

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp: Khăn mặt, ca cốc uống nước

Nguyễn Thị Hằng

Từ 8/01- 12/01/2018

3

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 2/2018

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa  tháng 2/2018

 Nguyễn Thị Tuyền

Từ 25-30/1/2018

 

Tháng 2/2018

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

 

Nguyễn Thị Hằng

 

Từ 8-12/2/2018

2

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp: Khăn mặt, ca cốc uống nước

Nguyễn Thị Hằng

Từ 15/2- 19/2/2018

3

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 3/2018

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa tháng 3/2018

 Nguyễn Thị Tuyền

Từ 22-26/2/2018

 

Tháng 3/2018

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

Cân đo theo dõi sức khỏe trẻ trên biểu đồ phát triển quý III và lập báo cáo.

Chỉ đạo các lớp cân đo, theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ phát triển, tổng hợp kết quả và lập báo cáo về trường.

Giáo viên chủ nhiệm các lớp.

7/3/2018

2

Tham mưu khám sức khỏe lần 2 cho cô và trẻ

Tham mưu với trạm y tế xã Xuân Cẩm khám sức khỏe lần 2 cho cô và trẻ

Nguyễn Thị Hằng

 

10/03/2018

3

Lập danh sách trẻ khám sức khỏe lần 2 và tổng hợp danh sách khám

Chỉ đạo các nhóm lớp lập danh sách trẻ của lớp mình được khám sức khỏe

Tổng hợp danh sách trẻ khám sức khỏe

Giáo viên chủ nhiệm các lớp    Nguyễn Thị Tuyền

14/3 - 18/3/2018

4

Khám sức khỏe lần 2

Tổ chức khám sức khỏe cho cô và trẻ tại các nhóm lớp

Cán bộ y tế Xuân Cẩm

15/03-18/03/2018

5

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

 

BGH

 

Từ 21-25/03/2018

6

Bồi dưỡng chuyên môn

Bồi dưỡng cho giáo viên và cô nuôi cách phòng tránh các tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non, phòng tránh các bệnh mùa hè, bệnh tiêu chảy.

 

BGH

26/03/2018

7

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp: Khăn mặt, ca cốc uống nước

Nguyễn Thị Hằng

Từ 23/3- 25/3/2018

8

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 04/2018

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa  tháng 04/2018

 Nguyễn Thị Tuyền

Từ 28/03 - 31/03/2018

 

Tháng 4/2018

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

Nguyễn Thị Hằng

Từ 11/4-15/4/2018

2

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp

Kiểm tra đồ dùng vệ sinh các lớp: Khăn mặt, ca cốc uống nước

Nguyễn Thị Hằng

Từ 18/4- 22/4/2018

3

Xây dưng thực đơn, tính khẩu phần ăn tháng 5/2018

Xây dựng thực đơn tính khẩu phần ăn theo mùa  tháng 5/2018

 Nguyễn Thị Tuyền

Từ 25-30/4/2018

 

Tháng 5/2016

 

TT

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Thời gian hoàn thành

1

Kiểm tra công tác chăm sóc nuôi dưỡng các bếp ăn

Kiểm tra HSSS, bảng biểu, công tác vệ sinh bếp, đồ dùng bán trú, Vệ sinh an toàn thực phẩm, thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ.

 

BGH

 

Từ 2/5-6/5/2018

2

Thống kê đồ dùng cuối năm

Chỉ đạo các lớp thống kê đồ dùng học tập, đồ dùng phục vụ công tác bán trú

Giáo viên các lớp, cô nuôi

Từ 9/05- 13/05/2018

3

Kiểm tra đồ dùng cuối năm các lớp

Đến từng nhóm lớp kiểm tra đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân các lớp và bếp ăn.

Ban giám hiệu, Tổ trưởng tổ phó chuyên môn

Từ 16/5- 20/5/2018

 

Trên đây là kế hoạch chỉ đạo công tác chăm sóc nuôi dưỡng của trường mầm non Xuân Cẩm số 1 năm học 2017 - 2018. Nhằm phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế yếu kém, quyết tâm thực hiện có hiệu quả công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

                                                                     

                                                                         Xuân Cẩm, ngày 15  tháng 9  năm 2017

 

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Thị Tuyền

 

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Thị Hằng

 

Tác giả: mnxuancam

Xem thêm

Tin tức