Tin từ đơn vị khác

BỘ ĐÊ THI GIAO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017- 2018

PHÒNG GD & ĐT HIỆP HÒA

TRƯỜNG MN XUÂN CẨM SỐ 1

 

 
 
 

 

 

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 
 
 

 

 

Xuân Cẩm, ngày 13 tháng 10 năm 2017

 

 

ĐỀ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2017 - 2018

1. Chương trình Giáo dục Mầm non được ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào ngày, tháng, năm nào?

a. 25/5/2009

b. 25/7/ 2009

c. 26/7/2008

d. 17/7/2007

2. Chương trình Giáo dục Mầm non gồm những phần nào sau đây?

a. Những vấn đề chung; chương trình giáo dục nhà trẻ; chương trình giáo dục mẫu giáo; đánh giá việc thực hiện chương trình.

b. Những vấn đề chung; chương trình giáo dục nhà trẻ; chương trình giáo dục mẫu giáo.

c. Những vấn đề chung; chương trình giáo dục nhà trẻ; chương trình giáo dục mẫu giáo; hướng dẫn thực hiện chương trình.

Chương trình giáo dục nhà trẻ; chương trình giáo dục mẫu giáo.

3. Mục tiêu giáo dục mầm non là gì?

a. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

b. Giúp trẻ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.

c. Giúp trẻ 3 tháng đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mí, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

d. Giúp trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, hình thành và phát triển ở trẻ kĩ năng sống.

4. Mục tiêu của Chương trình giáo dục mẫu giáo là gì?

a. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.

b. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.

c. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

d. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

5. Chương trình giáo dục nhà trẻ gồm mấy lĩnh vực?

a. 3 lĩnh vực.

b. 4 lĩnh vực.

c. 5 lĩnh vực.

d. 6 lĩnh vực.

6. Chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo gồm có mấy lĩnh vực?

a. 4 lĩnh vực.

b. 5 lĩnh vực

c. 6 lĩnh vực.

d. 7 lĩnh vực.

7. Đâu là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non?

a. Đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình CSGD trẻ.

b. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ.

c. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.

d. Đánh giá sự phát triển của trẻ (Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.

8. Quy định phân phối thời gian, chương trình giáo dục nhà trẻ và chương trình giáo dục mẫu giáo được thực hiện trong bao nhiêu tuần?

a. 34 tuần.

b. 35 tuần.

c. 36 tuần.

d. 37 tuần.

9. Trong chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, một hoạt động học có thời gian là bao nhiêu?

a. Từ 20 - 25 phút.

b. Từ 25 - 30 phút.

c. Từ 30 - 35 phút.

d. Từ 30 - 40 phút.

10. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho1 trẻ 24- 36 tháng trong 1 ngày tại cơ sở giáo dục mầm non là bao nhiêu?

a. 600 – 651 Kcal

b. 700 - 820 Kcal

c. 692 - 814 Kcal

d. 684 - 808 Kcal

11. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng của 1 trẻ độ tuổi mẫu giáo trong 1 ngày là bao nhiêu?

a. 1000 Kcal

b. 1180 Kcal

c. 1230- 1320 Kcal

d. 1520 Kcal

12. Thời gian ngủ trưa của trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên được quy định trong chương trình GDMN là bao nhiêu?

a. 100- 120 phút.

b. 140-150 phút.

c. 170- 180 phút.

d. 180-190 phút.

13. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian hoạt động góc là bao nhiêu?

a. Khoảng 40-50 phút.

b. Khoảng 50-60 phút.

c. Khoảng 60-70 phút.

d. Khoảng 70-80 phút.

14. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng lượng tại trường của 1 trẻ mầm non trong 1 ngày chiếm bao nhiêu %?

a. Nhà trẻ: 80- 90%, mẫu giáo: 70-80% nhu cầu cả ngày.

b. Nhà trẻ: 40- 50%, mẫu giáo: 30-40% nhu cầu cả ngày.

c. Nhà trẻ: 60- 70%, mẫu giáo: 50-55% nhu cầu cả ngày.

d. Nhà trẻ: 30- 40%, mẫu giáo: 40-50% nhu cầu cả ngày.

15. Nhu cầu nước uống của trẻ em mẫu giáo trong một ngày ( kể cả nước trong thức ăn) là bao nhiêu?

a. Khoảng 1,6 - 2 lít.

b. Khoảng 1,7- 2 lít.

c. Khoảng1,8 - 2 lít.

d. Khoảng 1,4 - 2 lít.

16. Chương trình giáo dục mầm non qui định số bữa ăn cho trẻ nhà trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non là mấy bữa?

a.  Hai bữa chính và một bữa phụ.

b. một bữa chính và một bữa phụ.

c. Một bữa chính và một bữa phụ.

d. Một bữa chính và hai bữa phụ.

17. Giấc ngủ trưa của trẻ mẫu giáo có thời gian là bao nhiêu?

a. 80 - 90 phút.

b. 110- 120 phút.

c. 140- 150 phút.

d. 170- 180 phút.

18. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng 1 ngày cho1 trẻ mẫu giáo ở trường mầm non là bao nhiêu?

a. 590 - 708 Kcal.

b. 690 - 828 Kcal.

c. 615- 726 Kcal.

d. 745 - 894 Kcal.

19. Phương án nào sau đây không có trong nội dung chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ ở trường mầm non?

a. Khám sức khỏe định kì cho trẻ.

b.Phòng tránh các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng.

c. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp.

d. Vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi.

20. Nội dung nào sau đây không được thực hiện trong nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại trường mầm non?

a. Tổ chức ăn, ngủ.

b. Vệ sinh.

c. Chăm sóc sức khỏe và an toàn.

d. Tiêm chủng.

21. Nội dung giáo dục phát triển thể chất trong chương trình giáo dục mầm non gồm nội dung nào sau đây?

a. Phát triển vận động; giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

b. Phát triển vận động; rèn nề nếp thói quen; giáo dục dinh dưỡng.

c. Phát triển các vận động cơ bản, tố chất vận động ban đầu cho trẻ; giáo dục sức khỏe và an toàn.

d. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

22. Trong chương trình Giáo dục mầm non, nội dung vệ sinh bao gồm nội dung nào sau đây?

a. Vệ sinh cá nhân.

b. Vệ sinh môi trường; vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi.

c. Giữ sạch nguồn nước và xử lí rác, nước thải.

d. Vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường (vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng đồ chơi. Giữ sạch nguồn nước và xử lí rác, nước thải).

23. Phương án nào sau đây không phải là mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo?

a. Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.

b. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.

c. Có sự nhạy cảm của các giác quan.

d. Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán.

24. Trong lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo, nội dung nào là nội dung phát triển vận động cho trẻ ?

a. Giữ gìn vệ sinh và sức khỏe; tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động.

b. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; tập các cử động bàn tay, ngón tay, và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.

c. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; tập các cử động bàn tay, ngón tay; tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.

d. Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; nhận biết một số thực phẩm và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.

25. Trong lĩnh vực phát triển thể chất, nội dung phát triển vận động nào sau đây không phải của trẻ mẫu giáo?

a. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

b. Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động.

c. Tập các cử động bàn tay, ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.

d. Giữ gìn sức khỏe và an toàn.

26. Phương án nào sau đây không phải là nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo?

a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật.

b. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc( nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).

c. Biểu lộ cảm xúc khi nghe hát, nghe các âm thanh; thích vẽ tranh.

d. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc và tạo hình).

27. Nội dung giáo dục phát triển tình cảm độ tuổi mẫu giáo gồm những nội dung nào?

a. Hành vi và quy tắc ứng xử, quan tâm bảo vệ môi trường.

b. Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân.

c. Ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.

d. Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản.

28. Nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo gồm nội dung nào?

a. Khám phá khoa học và khám phá xã hội; làm quen với Toán.

b. Khám phá khoa học; làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán.

c. Làm quen với Toán; khám phá khoa học và khám phá xã hội.

d. Khám phá khoa học; khám phá xã hội;làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán

29. Kết quả mong đợi đối với vận động “chạy” của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là gì?

a. Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 10 giây.

b. Chạy liên tục theo hướng thẳng 20m trong 10 giây.

c. Chạy liên tục theo hướng thẳng 20m trong 15 giây.

d. Chạy liên tục theo hướng thẳng 25m trong 20 giây

30. Hoạt động giáo dục nào sau đây không phải là của độ tuổi trẻ mẫu giáo?

a. Hoạt động học.

b. Hoạt động vui chơi.

c. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.

d. Hoạt động với đồ vật.

31. Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là gì?

a. Hoạt động vui chơi.

b. Hoạt động học có chủ đích.

c. Hoạt động lao động.

d. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.

32. Đánh giá sự phát triển của trẻ là gì?

a. Là sử dụng phiếu đánh giá để ghi chép những thông tin về trẻ và đánh giá trẻ theo các chỉ số.

b. Là việc theo dõi, ghi chép tình hình của trẻ vào sổ nhật ký.

c. Là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ.

d. Là tổ chức đánh giá trẻ theo bộ công cụ.

33. Việc lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào căn cứ nào sau đây?

a. Theo mục đích và nội dung giáo dục.

b. Hoạt động theo nhóm, cả lớp.

c. X -Mục đích giáo dục và nội dung giáo dục; vị trí không gian; số lượng trẻ.

d. Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động nhóm lớn.

34. Phương pháp nào sau đây không nằm trong nhóm phương pháp thực hành đối với trẻ nhà trẻ?

a. Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi.

b. Trò chơi.

c. Luyện tập.

d. Thí nghiệm.

35. Có mấy nhóm phương pháp giáo dục đối với trẻ mẫu giáo?

a. 3 nhóm.

b. 4 nhóm.

c. 5 nhóm.

d. 6 nhóm.

36. Hồ sơ theo dõi đánh giá trẻ 5 tuổi bao gồm?

a. Sổ liên lạc theo dõi sức khỏe và học tập: Kết quả các bài tập của trẻ, phiếu theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ.

b. Lý lịch của trẻ (lồng vào sổ liên lạc); Sổ liên lạc theo dõi sức khỏe và học tập; các sản phẩm của trẻ (các bài vẽ, cắt dán…); kết quả các bài tập của trẻ; phiếu theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ.

c. Phiếu theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ, kết quả đánh giá trẻ theo giai đoạn, các sản phẩm của trẻ, kết quả đánh giá trẻ hàng ngày.

d. Phiếu theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ; Sổ liên lạc theo dõi sức khỏe và học tập; Sổ theo dõi lớp; Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trẻ.

37. Bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi bao gồm bao nhiêu chỉ số?

a. 90 chỉ số.

b. 100 chỉ số.

c. 110 chỉ số.

d. 120 chỉ số.

38. Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi gồm mấy lĩnh vực, bao nhiêu chuẩn?

a. 4 lĩnh vực, 25 chuẩn.

b. 4 lĩnh vực, 28 chuẩn.

c. 5 lĩnh vực, 28 chuẩn.

d. 5 lĩnh vực, 25 chuẩn.

39. Nhóm phương pháp được dùng để thu thập thông tin, theo dõi và đánh giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi là gì?

a. Quan sát tự nhiên, phân tích sản phẩm, phỏng vấn - trò chuyện.

b. Kiểm tra trực tiếp, quan sát tự nhiên, phỏng vấn - trò chuyện, phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.

c. Đánh giá qua bài tập, tổ chức trải nghiệm, giải thích hướng dẫn.

d. Trực quan minh họa, thực hành trải nghiệm, quan sát, trò chuyện.

40. Từ năm học 2015-2016, Bộ công cụ và Bộ tranh công cụ được sử dụng để theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ độ tuổi nào?

a. Nhà trẻ.

b. Mẫu giáo.

c. Nhà trẻ và mẫu giáo.

d. Mẫu giáo 5 tuổi.

41. Căn cứ kết quả đánh giá cuối chủ đề, một chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ được tiếp tục đưa vào mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo khi nào?

a. Chỉ số đó có tổng số trẻ đạt dưới 85%.

b. Chỉ số đó có tổng số trẻ đạt dưới 80%.

c. Chỉ số đó có tổng số trẻ đạt dưới 75%.

d. Chỉ số đó có tổng số trẻ đạt dưới 70%.

42. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm mấy lĩnh vực, đó là lĩnh vực nào?

a. Gồm 2 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; Kiến thức.

b. Gồm 3 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; Kiến thức; kỹ năng sư phạm.

c. Gồm 4 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; kiến thức; kỹ năng quản lý lớp.

d. Gồm 5 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm; kỹ năng quản lý lớp.

43. Thời lượng thực hiện nội dung bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên mầm non trong một năm học là bao nhiêu?

a. 60 tiết.

b. 90 tiết.

c. 120 tiết.

d. 150 tiết.

44. Giáo viên sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi vào thời điểm nào sau đây?

a. Sau 1 tuần và 1 tháng.

b. Sau 1 chủ đề, một học kỳ.

c. Sau 1 chủ đề, 1 tháng, 1 tuần, 1 hoạt động giáo dục.

d. Sau 1 hoạt động, 1 chủ đề.

45. Ai là người đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của cán bộ quản lý và giáo viên trong trường mầm non?

a. Hiệu trưởng.

b. Ban giám hiệu.

c. Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn.

d. Phòng giáo dục và đào tạo.

46. Trong công tác bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, thời lượng bồi dưỡng nội dung đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các dự án thực hiện) là bao nhiêu?

a. 25 tiết/năm học.

b. 30 tiết/năm học.

c. 35 tiết/năm học.

d. 40 tiết/năm học.

47. Diện tích sử dụng đất bình quân tối thiểu một trẻ của trường mầm non khu vực nông thôn và miền núi là:

a. 8 m2

b. 10 m2

c. 12 m2

d. 15 m2.

48. Theo đồng chí đánh giá xếp loại cán bộ giáo viên gồm mấy bước?

  1. 2 bước
  2. 3 bước
  3. 4 bước

49.Việc đánh giá xếp loại giáo viên sau một năm học phải căn cứ vào quy định tại điều mấy của quy chế?

  1. Điều 2
  2. Điều 3
  3. Điều 4

50.  Nội dung đánh giá ,xếp loại giáo viên sau một năm học phải căn cứ vào các quy định tại Điều 4 của quy chế về các mặt nào sau đây?

  1. Phẩm chất chính trị đạo đức , lối sống, kết quả công tác được giao
  2. Phẩm chất đạo đức, lối sống, khả năng phát triển về chuyên môn nghiệp vụ.
  3. Phẩm chất chính trị ,đạo đức, lối sống,kết quả công tác được giao,khả năng phát triển.

51. Tiêu chuẩn xếp loại giáo viên có mấy mức

  1. 3 mức
  2. 4 mức
  3. 5 mức

52. Căn cứ vào nội dung đánh giá và tiêu chuẩn xếp loại quy định tại Điều 5 và Điều 6 của quy chế, người đứng đầu các cơ sở phân loại giáo viên theo theo mấy loại?

  1. 3 loại( tốt, khá,Trung bình)
  2. 4 loại ( Tốt, khá, trung bình, kém)
  3. 4 loại( xuất sắc, khá, trung bình, kém)

53.  Giáo viên xếp loại xuất sắc phải có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn nghiệp vụ xếp loại nào sau đây?

  1. Giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống xếp loại tốt, chuyên môn nghiệp vụ xếp loại khá.
  2. Giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống xếp loại tốt, chuyên môn nghiệp vụ xếp loại tốt.
  3. Giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống xếp loại khá, chuyên môn nghiệp vụ xếp loại tốt.

54. Bồi dưỡng thường xuyên hàng năm các đồng chí học gồm mấy nội dung?

  1. Gồm 2 nội dung
  2. Gồm 3 nội dung
  3. Gồm 4 nội dung

55.Theo đồng chí  GV có bao nhiêu nhiệm vụ?

  1. 6 nhiệm vụ
  2. 7 nhiệm vụ
  3. 8 nhiệm vụ

56. Có mấy bước dạy trẻ vs rửa tay?

  1. 6 bước
  2. 7 bước
  3. 8 bước

 

57: giáo viên tạo môi trường an toàn cho trẻ đảm bảo mấy mặt?

  1. 3 mặt
  2. 4 mặt
  3. 5 mặt

58: Có mấy điều cấm giáo viên không được làm?

  1. 5 điều cấm
  2. 6 điều cấm
  3. 7 điều cấm

59.Hãy chọn phương án đúng về kỹ năng quản lý lớp học mầm non trong các phương án sau:

  1. Đảm bảo an toàn cho trẻ
  2. Giao tiếp ứng  xử  với trẻ một cách gần gũi, tình cảm
  3. Tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm lớp

87: Phương án nào sai trong các phương án sau về phương pháp đánh giá trẻ mầm non: ( dành riêng cho giáo viên nhà trẻ và mẫu giáo)

Dành cho giáo viên nhà trẻ

Dành cho giáo viên mẫu giáo

A.Trò chuyện,giao tiếp với trẻ

A. Thực hành trải nghiệm

B. Sử dụng các giác quan

B. Đánh giá qua bài tập

C. Phân tích sản phẩm của trẻ

C. Sử dụng tình huống

 60: Có mấy loại đánh giá  sự phát triển của trẻ?

  1. 2 Loại đánh giá
  2. 3 loại đánh giá
  3. 4 loại đánh giá

Đáp án a : 2 loại đánh giá, đánh giá hàng ngày, đánh giá trẻ cuối chủ đề và theo giai đoạn

 61:Có mấy phương pháp đánh giá trẻ ?

  1. 5 phương pháp
  2. 6 phương pháp
  3. 7 phương pháp

Đáp án: 6 phương pháp (quan sát, trò chuyện với trẻ, sử dụng tình huống, đánh giá qua bài tập, phân tích hoạt động của trẻ,trao đổi với phụ huynh)

62. Trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là 
                 a) Tăng cường thực hành vận dụng kiến thức 
                 b) Phát huy tính tích cực của trẻ
                 c) Dạy kiến thức cơ bản, vững chắc 
 63. Vai trò của cô giáo trong phương pháp dạy học tích cực
                  a) Truyền đạt nội dung kiến thức gần gũi trẻ.
                  b) Gợi mở, hướng dẫn trẻ trong các hoạt động tìm tòi khám phá.
                c) Tích cực sử dụng các thiết bị nghe nhìn.


64. Thực hiện cuộc vận động “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ 
Chí Minh” phát động từ năm nào?
               a) 2008.
               b) 2009.
               c) 2010.
65. Khi tổ chức một hoạt động âm nhạc trên  tiết học cho trẻ Mẫu giáo thì chọn bao nhiêu nội dung trọng tâm và bao nhiêu nội dung kết hợp ?

  1. 2 nội dung trọng tâm và 2 nội dung kết hợp.
  2. 1 nội dung trọng tâm và 1 đến 2 nội dung kết hợp.
  3. 1 nội dung trọng tâm và 2 nội dung kết hợp.

66. Diện tích sử dụng đất bình quân tối thiểu một trẻ của trường mầm non khu vực nông thôn và miền núi là:

a. 8 m2

b. 10 m2

c. 12 m2

d. 15 m2.

67. Đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo thông tư 16/2008/QĐ-BGD ĐT đã chỉ rõ đạo đức của nhà giáo được quy định trong điều 4 đạo đức nghề nghiệp gồm mấy nội dung:

a. 3 nội dung

b. 4 nội dung

c. 5 nội dung

d. 6 nội dung

68. Cấu trúc nhân cách của người giáo viên được xác định thành những phần cơ bản:

a. Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị; Kiến thức; Kỹ năng nghề

b. phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị; Kiến thức; Kỹ năng nghề; trình độ đào tạo.

c. Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống tác phong; Kiến thức; Kỹ năng nghề; trình độ đào tạo.

d. Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống tác phong; Kiến thức; trình độ đào tạo.

69. Giáo viên soạn Kế hoạch ngày trước khi tổ chức hoạt động là bao nhiêu?

a. Trước 3 ngày

b. Trước 1 tuần

c. Trước 5 ngày

d. Trước 2 tuần

70. Hàng ngày giáo viên tổ chức bao nhiêu hoạt động học:

a. 1 hoạt động

b. 2 hoạt động

c. 3 hoạt động

d. 4 hoạt động

71. Hằng ngày giáo viên tổ chức hoạt động học vào thời điểm nào?

a. Buổi sáng

b. Buổi chiều

c. Cả sáng và chiều

d. Sáng hoặc chiều

72. Tổng số giờ học trong năm học là?

a. 175 giờ học

b. 170 giờ học

c. 180 giờ học

d. 185 giờ học

73. Tổ chức hoạt động góc vào thời gian nào trong ngày

a. 1 lần vào buổi sáng

b. 1 lần vào buổi chiều

c. 2 lần vào cả sáng và chiều

d. 1 lần vào cả sáng hoặc chiều

74. Tổ chức hoạt động chơi theo ý thích vào thời gian nào trong ngày

a.  Buổi sáng

b. Buổi chiều

c. Cả sáng và chiều

d. Sáng hoặc chiều

75. Nhận xét, ký duyệt vào kế hoạch tuần của giáo viên trước khi giáo viên soạn kế hoạch ngày và ký duyệt mục đích đánh giá cuối chủ đề, đánh giá bổ sung các chỉ số trẻ chư đạt là ai?

a. Hiệu trưởng

b. Phó hiệu trưởng

c. Tổ trưởng tổ chuyên môn

d. Ban giám hiệu nhà trường

76. Ai là người kiểm duyệt kế hoạch ngày cho giáo viên để thực hiện vào tuần sau?

a. Hiệu trưởng

b. Phó hiệu trưởng

c. Tổ trưởng tổ chuyên môn

d. Tổ chuyên môn

77. Duyệt soạn bài cho giáo viên vào thời gian nào trong tuần?

a. Thứ 2 hàng tuần

b. Thứ 6 hàng tuần

c. Cuối tháng

d. Thứ 2 hoặc thứ 6

78. Có mấy bước tổ chức hoạt động trải nghiệm đối với hình thức hoạt động trải nghiệm tập thể?

a. 5 bước

b. 4 bước

c. 6 bước

d. 8 bước

79. Có mấy bước tổ chức hoạt dodọng trải nghiệm đối với hình thức hoạt động trải nghiệm trong các hoạt động giáo dục trẻ(Hoạt động chơi, hoạt động học)

a. 3 bước

b. 4 bước

c. 5 bước

d. 6 bước

80. Quy trình để giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ qua trò chơi đóng vai gồm mấy bước?

a. 3. bước

b. 4 bước

c. 5 bước

d. 6 bước

81. Các hành động can thiệp thay đổi môi trường giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ gồm có mấy hành động?

a. 8 hành động

b. 9 hành động

c. 10 hành động

d. 11 hành động

82. Thông tư 28 sửa đổi thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào ngày, tháng, năm nào?

a. 30/12/2016

b. 25/8/ 2017

c. 26/9/2017

d. 17/10/2017

83. Theo thông tư 28/2016 tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu nào?

đối với trẻ mẫu giáo?

a. P: 12-15%; L: 20-30%; G: 55-68%

b. P: 13-20%; L: 25-35%; G: 52-60%

c. P: 12-15%; L: 25-30%; G: 55-60%

d. P: 12-15%; L: 20-35%; G: 55-68%

84. Theo thông tư 28/2016 tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu nào?

đối với trẻ nhà trẻ?

a. P: 12-15%; L: 35-40%; G: 45-53%

b. P: 13-20%; L: 25-35%; G: 52-60%

c. P: 13-20%; L: 30-40%; G: 47-50%

d. P: 12-15%; L: 20-35%; G: 55-68%

85. Theo hướng dẫn về công tác chăm sóc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non năm học 2017-2018 mỗi trẻ mầm non được sử dụng mấy biểu đồ để theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ?

a. 2 biểu đồ

b. 3 biểu đồ

c. 4 biểu đồ

d. 5 biểu đồ

86. Theo hướng dẫn về công tác chăm sóc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non năm học 2017-2018 thì biểu đồ BMI  được sử dụng cho trẻ bao nhiêu tháng tuổi trở lên?

a. 60-78 tháng

b. 61-78 tháng

c. 65-78 tháng

d. 67-78 tháng

87. Kế hoạch tuần bao gồm  những nội dung nào sau đay?

a. Thời gian; Đón trẻ- trò chuyện- điểm danh; thể dục sáng; chơi hoạt động ngoài trời; chơi, hoạt động ở các góc; hoạt động chiều.

b. Thể dục sáng; chơi hoạt động ngoài trời; chơi, hoạt động ở các góc; hoạt động chiều.

c. Chơi hoạt động ngoài trời; chơi, hoạt động ở các góc; hoạt động chiều.

d. Thời gian; Đón trẻ- trò chuyện- điểm danh; thể dục sáng; hoạt động học có chủ đích; chơi hoạt động ngoài trời; chơi, hoạt động ở các góc; hoạt động chiều.

88. Trong giáo dục mầm non, mục đích đánh giá trẻ hằng ngày là gì?

a. Đánh giá những diẽn biến tâm- sinh lý của trẻ hằng ngày trong các hoạt động, để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

b. Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển.

c. Đánh giá những diễn biến tâm- sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động, nhằm phát hiện những biều hiện tích cực hoặc tiêu cực để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

d. Đánh giá những diễn biến tâm- sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động, xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

89. Từ năm học 2016-2017 bổ sung gì trong đánh giá sự phát triển của trẻ?

a. Xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ.

b. Bộ tranh công cụ để theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ ở các độ tuổi.

c. Hồ sơ đánh giá sự triển của trẻ

d. Phiếu đánh giá sự phát triển của trẻ

90. Đâu là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình CSGD trẻ.

a. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ.

b. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ.

c. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký , và phiếu đánh giá; coi trọng sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hằng ngày

d. Đánh giá sự phát triển của trẻ (bao gồm đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế của địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.

91. Trong việc thực hiện đánh giá cuối chủ đề, trường hợp chỉ số có từ 70% trẻ đạt thì chỉ thực hiện theo dõi, đánh giá đối với cá nhân trẻ chưa đạt. Trong trường hợp này minh chứng là trẻ đã được đánh giá lại ở các chủ đè sau được lưu ở đâu?

a. Có thể có phiếu đánh giá riêng cho các trẻ này hoặc ghi tiếp vào phần cuối của phiếu đánh giá cuối chủ đề hoặc ghi vào sổ nhật ký…

b. Lưu trong sổ soạn bài

c. Lưu trong kế hoạch cá nhân

d. Lưu trong phiếu đánh giá trẻ

92. Có bao nhiêu hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo?

a. 2 hoạt động.      b. 3 hoạt động        c. 4 hoạt động         d. 5 hoạt động

93. Nội dung chăm sóc sức khỏe cho trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ gồm những nội dung  nào?

a. Khám sức khỏe định kỳ, theo dõi đánh giá sự phát triển về cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi; Phòng chống suy dinh dưỡng béo phì; Phòng các bệnh thường găp; Theo dõi tiêm chủng; Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp.

b. Khám sức khỏe định kỳ.

c. Theo dõi sự phát triển về cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi.

d. Phòng các bệnh thường găp

94. Trong khi trẻ ngủ, giáo viên cần làm gì?

a. Ngủ cùng trẻ.

b. Trực để quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình hưống có thể sảy ra trong khi trẻ ngủ

c. Tranh thủ soạn bào, làm đồ dùng đồ chơi.

d. Làm vệ sinh phòng nhóm

95. Yêu cầu và nhiệm vụ của giáo viên trong việc tổ chức các bữa ăn tại nhóm lớp?

a. Giáo viên thường xuyên phải mặc quần áo công tác khi làm việc. Móng ty cắt ngắn, đầu tóc gọn gàng. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ. Thường xuyên rử sạch tay bằng xà phòng trước khi chia thức ăn cho trẻ, sau khi vệ sinh. Thường xuyên đeo khẩu trang, đội mũ khi chia thức ăn cho trẻ

b. Giáo viên thường xuyên phải mặc quần áo công tác khi làm việc. Móng ty cắt ngắn, đầu tóc gọn gàng. Thường xuyên rử sạch tay bằng xà phòng trước khi chia thức ăn cho trẻ, sau khi vệ sinh. Thường xuyên đeo khẩu trang, đội mũ khi chia thức ăn cho trẻ

c. Giáo viên thường xuyên phải mặc quần áo công tác khi làm việc. Móng ty cắt ngắn, đầu tóc gọn gàng. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ. Thường xuyên rử sạch tay bằng xà phòng trước khi chia thức ăn cho trẻ, sau khi vệ sinh. Thường xuyên đeo khẩu trang, đội mũ khi chia thức ăn cho trẻ giúp cô chia thức ăn.

d. Giáo viên thường xuyên phải mặc quần áo công tác khi làm việc. Móng ty cắt ngắn, đầu tóc gọn gàng. Sắp xếp bàn ghế cho trẻ. Thường xuyên rử sạch tay bằng xà phòng trước khi chia thức ăn để tránh nhiễm khuẩn vào thức ăn của trẻ.

96. Chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo là gì?

a. Là sự phân bố thời gian và các hoạt động trong ngày một cách hợp lý.

b. Là giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói quen tốt và thích nghi với cuộc sống của trẻ.

c. Là đáp ứng nhu cầu về tâm sinh lí của trẻ.

d. Là sự phân bố thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ sở GDMN một cách hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lí và sinh lí của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ nền nếp thói quen và kỹ năng sống tích cực.

97. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo thời gian chơi ngoài trời là bao lâu?

a. Khoảng 30-40 phút      b. Khoảng 35-40 phút      c. Khoảng 40-45 phút    d. Khoảng 40-50 phút

98. Thời gian cho hoạt động chơi, hoạt động theo ý thích của trẻ mẫu giáo là bao lâu?

a. Khoảng 30-40 phút      b. Khoảng 70-80 phút      c. Khoảng 20-30 phút    d. Khoảng 60-70 phút

99. Việc bố trí và tổ chức môi trường cho trẻ chơi và hoạt động cần phải tính đến nhứng yếu tố nào?

a. Không gian thực tế của trường, điều kiện cơ sở vật chất.

b. Các yếu tố an toàn chơ trẻ; Thiết bị dạy học và đồ dùng đồ chơi cho trẻ.

c. Không gian thực tế của trường; Các yếu tố an toàn cho trẻ; Sự linh hoạt và dễ thay đổi theo mục đích giáo dục theo các chủ đề.

d. Không gian thực tế của trường; Mục đích tổ chức các hoạt động; Các yếu tố an toàn cho trẻ; Các nhu cầu của trẻ đặc biệt(Nếu có); Sự linh hoạt và dễ thay đổi theo mục đích giáo dục; Theo các chủ đề;

100. Nội dung nào không có trong yêu cầu về môi trường cho trẻ hoạt đông trong phòng, nhóm lớp của trẻ MN?

a. Có đồ dùng đồ chơi đa dạng.

b. Săp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lý an toàn và thẩm mỹ.

c. Có các khu vực nuôi động vật.

d. Có khu vực để bố trí chỗ ăn, ngủ an toàn cho trẻ.

101. Góc hoạt động là gì?

a. Là nơi bố trí giá góc và đồ dùng đồ chơi.

b. Là khu vực cô giáo tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi khác nhau.

c. Là các giá được làm banừg gỗ hoặc nhựa giúp GV có thể để đồ chơi và các học liệu khác phục vụ cho các hoạt dodọng của trẻ.

d. Là khu vực riêng biệt trong lớp, nơi trẻ có thể tự làm việc một mình hoặc theo nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu cá nhân để xem xét, tìm hiểu khám phá cái mới và rèn luyện kỹ năng.

102. Quy trình xây dựng môi trường hoạt động trong nhóm lớp bao gồm các bước nào?

a. Xác định nội dung của chủ đề giáo dục -> Thiết kế các góc chơi(Theo chủ đề nhánh)-> Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi -> Sắp xếp bố trí các khu vực hoạt động trong nhóm lớp.

b. Xác định môi trường cần xây dựng -> Thiết kế các góc chơi(Theo chủ đề nhánh)-> Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi -> Sắp xếp bố trí các khu vực hoạt động trong nhóm lớp.

c. Xác định môi trường cần xây dựng -> Thiết kế mảng từng chính (Theo chủ đề lớn)-> Thiết kế các góc chơi (theo chủ đề nhánh)-> Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi -> Sắp xếp bố trí các khu vực hoạt động trong nhóm lớp.

d. Xác định môi trường cần xây dựng -> Thiết kế mảng từng chính (Theo chủ đề lớn)-> Thiết kế các góc chơi (theo chủ đề nhánh)-> Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi.

103. Đâu là mục tiêu giáo dục MN?

a. Giúp trẻ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ.

b. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tụe, thẩm mĩ hình thành ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực phẩm chất mang tính nền tảng, những lĩ nanưg sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

c. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm, kỹ nanưg xã hội, hình thành và phát triển ở trẻ kỹ năng sống.

d. Giúp trẻ 3 tháng đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất nhanạ thức ngôn ngữ, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

104. Trong những phương án sau đây phương án nào là đúng?

a. Mục tiêu của giáo dục MN là giúp trẻ đọc và viết được 29 chữ cái tiếng việt.

b. Mục tiêu của giáo dục MN là giúp trẻ biết đếm và nhận biết các số, cộng trừ trong phạm vi 10.

c. Mục tiêu của giáo dục MN là tạo MT cho trẻ vui chơi và trải nghiệm.

d. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ nanưg sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi.

105. Đâu là mục tiêu của chương trình GD mẫu giáo

a. Giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm- kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.

b. Giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, ngôn ngữ, tình cảm- kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.

c. Giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất,  nhận thức ngôn ngữ, tình cảm- kĩ năng xã hội và thẩm mĩ chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

d. Giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất,  nhận thức ngôn ngữ, tình cảm- kĩ năng xã hội chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

106. Phương án nào sau đây là mục tiêu phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo?

a. Biết lắng nghe

b. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau.

c. Biết giao tiếp tốt trong sinh hoạt hằng ngày

d. Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong sinh hoạt hằng ngày. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau(Lời nói, nét mặt cử chỉ, điệu bộ).

107. Yêu cầu về giáo dục mầm non là gì?

a. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; Đảm bảo liên thông giữa các độ tuổi, giữu nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hienẹ thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; Giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; Cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; Giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà cha mẹ thầy cô giáo; Yêu quý anh, chị, em bạn bè; Thật thà mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; Ham hiểu biết thích đi học.

b. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; Đảm bảo liên thông giữa các độ tuổi, giữu nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học.

c. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống.

d. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; Giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; Cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi.

 108. Trong yêu cầu đánh giá sự phát triển của trẻ, cần lưu ý điều gì?

a. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của  từng trẻ, đánh giá trẻ thương xuyên qua quan sát hoạt động hằng ngày.

b. Coi trọng chất lượng giáo dục trẻ

c. Đánh giá liên tục theo từng chủ đề

d. Đánh giá liên tục theo học kỳ

109. Mục đích đánh giá trẻ theo giai đoạn đối với trẻ Mẫu giáo (Theo TT 28) là gì?

a. Xác định mức độ dạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển cuối chủ đề và theo giai đoạn.

b. Xác định được mức độ đạt được của trẻ điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ đề và giai đoạn tiếp theo.

c. Xác định được mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển cuối chủ đề và theo giai đoạn trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ đề tiếp theo.

d. Xác định được mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển (cuối chủ đề và theo giai đoạn) trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ cho giai đoạn tiếp theo.

110. Đối với trẻ 3 tuổi có bao nhiêu chỉ số đánh giá?

a. 40 chỉ số             b. 50 chỉ số                c. 60 chỉ số                  d. 65 chỉ số

138. Tỷ lệ bột đường cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo được khuyến nghị ở mức nào?

a. 20-30%                                                        b. 47-50%

c. 52-60%                                                        d. 55-68%      

111.  Thực đơn cho trẻ mầm non được xây dựng theo phương án nào sau đây?

a. Theo từng bữa ăn và theo sổ chợ

b. Theo thực tế xuất ăn trong ngày

c. Hằng ngày theo tuần, theo mùa

d. Theo nhu cầu năng lượng của trẻ

112. Phương án nào sau đây không phải là nội dung chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ mầm non?

. Theo dõi sức khỏe

B. Phòng và xử trí một số bệnh thường gặp

c. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp

d. Tổ chức vệ sinh

113. Nội dung nào sau đây không được thực hiện trong nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại trường mầm non?

a. Tổ chức ăn, ngủ

b. Vệ sinh

c. Chăm sóc sức khỏe và an toàn

d. Tiêm chủng

114. Trong phân phối thời gian phương án nào sau đây là đúng?

a. Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần làm việc 5 ngày, áp dụng trong các cơ sở giáo dục mầm non. Kế hoạch chăm sóc giáo dục hàng ngày thực hiện chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp với sự phát triển của trẻ. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục và đào tạo.

b. Chương trình thiết kế cho 35 tuần mỗi tuần làm việc 5 ngày

c. Kế hoạch chăm sóc giáo dục hằng ngày thực hiện theo chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp với sự phát triển của trẻ.

d. Thơì điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục và đào tạo.

115. Đâu là yêu cầu trước khi ăn cho trẻ mẫu giáo?

a. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn. Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế cho 4-6 trẻ ngồi 1 bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng. Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đủ cho số lượng trẻ. Trước khi chia thức ăn cô giáo cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng, quần áo và đầu tóc gọn gàng. Cô giáo chia thức ăn và cơm ra từng bát và trộn đều cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn ấm, không để trẻ phải đợi lâu.

b. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn. Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế cho 4-6 trẻ ngồi 1 bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng. Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đủ cho số lượng trẻ. Trước khi chia thức ăn cô giáo cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng, quần áo và đầu tóc gọn gàng.

c. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn. Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế cho 4-6 trẻ ngồi 1 bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng. Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đủ cho số lượng trẻ. Cô giáo chia thức ăn và cơm ra từng bát và trộn đều cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn ấm, không để trẻ phải đợi lâu.

d. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn. Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế cho 4-6 trẻ ngồi 1 bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng. Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đủ cho số lượng trẻ. Trước khi chia thức ăn cô giáo cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng, quần áo và đầu tóc gọn gàng.

144. Thời gian cho tổ chức hoạt động ăn bữa chính của trẻ mẫu giáo là?

a. Khoảng 35-40 phút        b. Khoảng 40-45 phút      c. Khoảng 45-50 phút     d. Khoảng 60-70 phút

116. Vệ sinh cá nhân cho trẻ gồm những nội dung nào

a. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân

b. Vệ sinh và hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân

c. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân, vệ sinh và hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân

d. Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân

117. Mục đích của việc tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động trong nhóm lớp là gì?

a. Tạo cơ hội cho trẻ được lựa chọn hoạt động, tìm tòi, khám phá, bộc lộ khả năng qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng.

b. Tạo cơ hội cho trẻ giao lưư, hoạt động tập thể

c. Củng cố kiến thức, kỹ năng đã học trên lớp

d. Nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách

118. Góc tuyên truyền của nhà trường được đặt ở vị trí nào là hợp lý

a. Ở trong hội trường của trường, treo cùng với các bảng biều khác

b. Ở phòng họp hội đồng tất cả các Cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường đều nhìn thấy

c. Ỏ chỗ khuất hay gầm cầu thang để đỡ tốn diện tích

d. Ở hành lang hoặc trên sân trường, ở vị trí thoáng đãng, dễ quan sát.

119. Môi trường giáo dục cho trẻ 3-6 tuổi cho trẻ cần có những yếu tố nào?

a. Các góc chơi phải rộng rãi

b. Không gian luôn thay đổi từng ngày

c. Tạo môi trường quen thuộc với cuộc sống thực của trẻ

d. Cách sắp xếp, xây dựng môi trường lớp học tùy thuộc vào mỗi giáo viên

120. Phương án nào không phải là mục tiêu phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội của trẻ mẫu giáo?

a. Có ý thức về bản thân

b. Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh

c. Có một số phẩm chất cá nhân: Mạnh dạn, tự tin, tự lực.

d. Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết.

121. Đâu là nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo?

a. Nuôi ưỡng và chăm sóc sức khỏe

b. Giáo dục

c. Chăm sóc sức khỏe ban đầu

d. Nuôi ưỡng và chăm sóc sức khỏe, giáo dục;

122. Nội dung, kết quả monng đợi của lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo là?

a. Phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

b. Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

c. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

d. Thực hiện các động cơ bản

123. Phương án nào sau đây không nằm trong nội dung, kết quả mong đợi, lĩnh vực phát triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo?

a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật(Âm nhạc, tạo hình)

b. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc(Hát, vận động theo nhạc ) và hoạt động tạo hình (Vẽ, nặn ,cắt, xé dán, xếp hình)

c. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật

d. Làm quen với việc đọc- viết

124. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo làm quen với một số khái niện sơ đẳng về toán là gì?

a. Nhận biết số đếm, số lượng; Sắp xếp theo quy tắc, nhận biết hình dạng, nhận biết vị trí trong không gian.

b. Đếm trên đối tuợng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng; So sánh 2 đối tương, sắp xếp theo quy tắc và nhận biết vị trí trong không gian.

c. Nhận biết số đếm, số lượng; Sắp xếp theo quy tắc, so sánh 2 đối tượng nhận biết hình dạng, nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.

d. Nhận biết số đếm, số lượng; Sắp xếp theo quy tắc, so sánh 3 đối tượng nhận biết hình dạng, nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.

125. Giờ thể dục cho trẻ mẫu giáo bao gồm mấy phần?

          a. 3 phần               a. 4 phần                a. 5 phần               a. 2 phần

126. Khám phá khoa học của trẻ mẫu giáo gồm những nội dung nào?

a. Các bộ phận cơ thể con người, đồ vật, động vật và thực vật, một số hiện tượng tự nhiên

b. Các bộ phận cơ thể con người một số đồ dùng đồ chơi, động vật và thực vật, một số hiện tượng tự nhiên

c. Các bộ phận cơ thể con người, phương tiện giao thông, động vật và thực vật, một số hiện tượng tự nhiên

d. Các bộ phận cơ thể con người, một số nghề phổ biến, phương tiện giao thông, động vật và thực vật, một số hiện tượng tự nhiên

127. Trong phương án sau đây đâu là phương án đúng?

a. Tạo điều kiện cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi

b. Giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ theo phương châm chơi banừg học, học bằng chơi.

c. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp.

d. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ theo phương châm chơi bằng học, học bằng chơi. Trú trọng tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hòa giữua giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân. Chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/ lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của từng trẻ và với nhu cầu thực tế.

128. Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ mẫu giáo?

a. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương dùng tình cảm và khích lệ.

b. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương dùng lời nói.

c. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương quan sát.

d. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương dùng lời nói, nhóm phương pháp dùng tình cảm và khích lệ, nhóm phương pháp nêu gương đánh giá.

129. Thời lượng bồi dưỡng khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ năm học trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non là bao nhiêu?

a. 20 tiết/ năm học          b. 25 tiết/ năm học             c. 30 tiết/ năm học         d. 35 tiết/ năm học

158. Để thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng vườn rau sạch” Đ/C nên làm gì?

a. Tận dụng những khoảng đất trống để trồng và chăm sóc rau hanừg ngày để cải thiện bưã ăn cho trẻ.

b. Giao chỉ tiêu cho từng phụ huynh mang rau đến ủng hộ nhà trường

c. Tận dụng những khoảng đất trống để trồng rau mang bán lấy tiền mua đồ dùng đồ chơi cho trẻ.

d. Hợp đồng với các cơ sở uy tín để cung cấp rau sạch cho trẻ

130. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm mấy lĩnh vực là những lĩnh vực nào?

a. Gồm 2 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; Kiến thức

b. Gồm 3 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; Kiến thức; Kỹ năng xã hội

c. Gồm 4 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; Kiến thức; Kỹ năng quản lý lớp

d. Gồm 5 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; Kiến thức; Kỹ năng sư phạm; Kỹ năng quản lý lớp.

131. Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm các mức độ nào?

a. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình, kém

b. Xuất sắc,  khá, trung bình, kém

c. Tốt, khá, trung bình, kém

a. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình

 

 

 

 

Tác giả: mnxuancam

Xem thêm

Tin tức