Thứ ba, 23/07/2024 19:19:07
ĐỀ + HD CHẤM MÔN HOA 8-9- 2016-2017

Ngày: 23/10/2016

PHÒNG GD&ĐT HIỆP HÒA

 

 
 

 

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN: HÓA HỌC 8

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

 

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):                                                                                                  

Câu 1: Cho các ví dụ:

       a. Quyển vở;                               b. Cái bút;                              c. Đường kính;  

d. Muối ăn;                                 e. Dầu hoả;                            f. Thước kẻ.

       Ví dụ chỉ các chất là :

       A.  a, b, c;                        B. b, c, d;                                C. c, d, e;                    D. d, e, f.

Câu 2: Chất có phân tử  khối bằng nhau :

         A. O3 và N2 ;                             B. N2 và CO ;                                     C. C2H6 và CO2 ;              D. NO2 và SO2.

Câu 3: Trong các chất N2, NaOH, HCl, Cu, CuO, O2, Al, Na2O, H2 có bao nhiêu đơn chất:

A. 3                                      B.  4                              C. 5                         D. 6

Câu 4: Cho biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi, X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca                                   B. Na                             C. Fe                               D. Mg

Câu 5: Biết N có hoá trị IV. Hãy chọn công thức hoá học nào phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau:

A. NO                                  B. N2O3                                      C. N2O                                           D. NO2

Câu 6: Biết Fe có hoá trị III. Hãy chọn công thức đúng ?

A. FeSO4                                       B. Fe2(SO4)3                           C. Fe2SO4                                   D. Fe(SO4)3

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):

Câu 1. (2,5 điểm): Một số công thức hoá học viết như sau: CaCl, Na2O, MgCl2, KSO4. Hãy chỉ ra trong những công thức hoá học trên, công thức nào là:

a. Viết đúng.

b. Viết sai, sửa lại cho đúng.

Câu 2. (3,5 điểm): Một hợp chất có công thức hoá học là K2CO3.

a. Hợp chất này được cấu tạo bởi những nguyên tố nào và mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử.   

b. Tính phân tử khối của hợp chất trên.

Câu 3. (1,0 điểm): Tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe3O4.

............................................ Hết ............................................

 

 

PHÒNG GD&ĐT HIỆP HÒA

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN: HÓA HỌC 8

 

PHẦN I . TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

B

C

C

C

D

B

 

PHẦN II . TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

1

(2.5 đ) 

a. Những công thức hoá học trên viết đúng:

 Na2O

 

0.5

MgCl2                          

0.5

b. Những công thức hoá học trên viết sai: CaCl, KSO4 sửa lại:

CaCl2   

0.75

K2SO4

0.75

2

(3.5 đ)

a. K2CO3 được cấu tạo bởi 3 nguyên tố K, C, O

1.0

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố:

2 nguyên tử K

0.5

 

1 nguyên tử C

0.5

3 nguyên tử O.

0.5

b. Phân tử khối (PTK) của K2CO3 là:

PTK = 2 . 39 + 1 . 12 + 3 . 16

0.5

PTK = 138

0.5

3

(1.0 đ)

Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất Fe3O4 là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 3 . a = 4 . II

0.5

=> a = 8/3

0.5

------------------------------ Hết -----------------------------

 

 

 

 

 

                              

 

 

PHÒNG GD&ĐT HIỆP HÒA

 

 
 

 

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN: HÓA HỌC 9

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

 

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):                                                                                                  

Câu 1: Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng là:

     A. CO2                               B. K2O                        C. P2O5                       D. SO2

Câu 2: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl người ta dùng dung dịch nào sau đây ?

A. HCl.                                                                 B. NaOH.

C. BaCl2.                                                              D. Phenolphtalein

Câu 3: Cho các dung dịch NaOH, KCl, H2SO4, KNO3. Dung dịch nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ ?

A. NaOH.                   B. H2SO4.                       C. KCl.                             D. KNO3.

Câu 4: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch ?

A. Na2CO3 và KCl.                                             B. Na2SO4 và AlCl3.                                    

C. NaCl và AgNO3.                                             D. ZnSO4 và CuCl2.     

Câu 5: Để loại bỏ khí CO2 có trong hỗn hợp khí O2 và CO2 người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. HCl.                             B. Na2SO4.             C. NaCl.                  D. Ca(OH)2.

Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng:

A. Đổ dung dịch FeCl3 vào dung dịch KOH.                          

B. Sục SO2 vào nước.

C. Sục khí CO2 vào nước vôi trong.             

D. Nhỏ vài giọt dd Cu(NO3)2 vào dd BaCl2.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:

 

4

Cu  CuO  CuCl  Cu(OH)2   CuSO4  CuCl2

 

 

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch axit HCl 7,3% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc)

a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.

b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 7,3% cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên.

d. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.

............................................ Hết ............................................

PHÒNG GD&ĐT HIỆP HÒA

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN: HÓA HỌC 9

PHẦN I . TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

B

C

B

C

D

D

 

PHẦN II . TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

1

(3.0 đ) 

1. 2Cu + O2            2CuO                                           

0.5

2. CuO + 2HCl        CuCl2 + H2O

0.5

3.CuCl2 + 2NaOH        Cu(OH)2$+ 2NaCl           

0.5

4.Cu(OH)2 + 2HCl         CuCl2 + 2H2O

0.5

5.Cu(OH)2 + H2SO4         CuSO4 + 2H2O                

0.5

6.CuSO4 + BaCl2         CuCl2 + BaSO4$

0.5

2

(4.0 đ)

a.  Mg  +  2HCl       MgCl2  +  H2         (1)

    1 mol     2 mol         1 mol        1 mol

0,25

     MgO  +  2HCl       MgCl2  +  H2O  (2)

    1 mol       2 mol         1 mol        1 mol

0,25

 = 2,24 : 22,4  =  0,1 (mol)

0.25

b. Theo PTPƯ (1): nMg = = 0,1 (mol)

0.25

Khối lượng Mg có trong hỗn hợp là: 0,1 x 24 =  2,4 gam

0.5

c. mMgO = 4,4 - 2,4 = 2 (g)

0.5

 nMgO = 2 : 40 = 0,05 (mol)

0.25

Theo PTPƯ (1) và (2):

nHCl =  2.nMgO + 2.nMg = 2 . 0,05 + 2 . 0,1 = 0,3 (mol)

0.25

 mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (gam)

0.25

 Khối lượng dd HCl cần là: 10,95 x 100 : 7,3 =  150 (gam)

0.25

d. Theo PTPƯ (1) và (2):

 = nMg + nMgO = 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)

0.25

   = 0,15 . 95 = 14.25 (gam)

0.25

mdd sau PƯ = mdd HCl + mhh - = 150 + 4,4 – 0,1 . 2 = 154,2 (gam)

0.25

 C% = 9,24 %

0.25

* Lưu ý : + Có nhiều cách làm khác nhau, nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng phần.

                 + PTHH không cân bằng trừ ½ số điểm.

 

c2hoangthanh
Tin liên quan