Thứ ba, 23/07/2024 15:15:50
ĐÈ VÀ ĐÁP ÁN THI GVG CẤP TRƯỜNG MÔN TIN NĂM HOC 2016-2017

Ngày: 25/02/2017

ĐÈ VÀ ĐÁP ÁN THI GVG CẤP TRƯỜNG  MÔN TOÁN NĂM HOC 2016-2017

 

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG 

NĂM HỌC 2016-2017

Môn thi: Tin học

Thời gian làm bài: 150 phút

 

Bài 1. ( điểm)

Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n (Với n được nhập).

Bài 2. ( điểm)

            Cho bảng dữ liệu sau:

Yêu cầu: 

1. Hãy viết công thức để tính giá trị cho các cột đánh dấu hỏi (?)

* Tính tổng điểm như sau: Nếu học sinh có hạnh kiểm loại Yếu (Y): Tổng điểm = Toán + Tin – 1. Các loại hạnh kiểm khác giữ nguyên tổng điểm.

* Căn cứ vào tổng điểm để xếp loại học sinh như sau: Dưới 10: Kém; Từ 10 đến 13.9: trung bình; Từ  14 đến 16.9: Khá; Từ 17 đến 18.9: Giỏi; Từ 19 trở lên: Xuất sắc

2. Trình bày cách sắp xếp lại bảng dữ liệu trên theo Tổng điểm giảm dần.

Bài 3. ( điểm)

Viết chương trình cho phép nhập từ bàn phím một số nguyên dương a và thực hiện:

a. Cho biết a là số có mấy chữ số.

b. Cho biết tổng các chữ số của a.

c. Ta gọi số “đối xứng” với a là số nguyên dương thu được từ a bằng cách đảo ngược thứ tự các chữ số của a. Viết chương trình in ra số đối xứng của số nguyên dương a.

Bài 4. ( điểm)

   Số a1, a2, … , an được gọi là số đơn điệu nếu ai < ai+1 > ai+2 hoặc ai > ai+1 < ai+2 (Với mọi i = 1..n-2). Số có một chữ số; số có hai chữ số khác nhau cũng được gọi là số đơn điệu lần lượt có độ dài bằng 1; 2

Ví dụ: các số 5, 58, 3748, 32435465768 là các số đơn điệu vì:

Số 5 có 1 chữ số

Số 58 có 2 chữ số khác nhau

Số 3748 có 3<7>4<8

Số 32435465768 ta thấy: 3>2<4>3<5>4<6>5<7>6<8

Viết chương trình xác định số chữ số lớn nhất tạo thành số đơn điệu của một số cho trước.

Bài 5. (2 điểm)

            Theo thầy (cô): Để tổ chức một tiết thực hành Tin học tại phòng máy thì cần trải qua những bước nào? 

----------  HẾT ----------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GVG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016-2017

 

Bài

Nội dung

Điểm

Bài 1

(5đ)

Program In_So_Le;

uses crt;

var i,n:integer;

0.5

begin

      clrscr;

      write('Nhap so n: ');readln(n);

0.5

      i:=1;

      while i<=n do

      begin

           write(i:3,', ');

           i:=i+2;

      end;

      readln

end.

 

 

 

4

Bài2.1

(3đ)

 

- Tại ô H3 nhập: =IF(G3="Y",E3+F3-1,E3+F3)

- Sao chép công thức xuống các ô H4 đến H8:

 

1.5

- Tại ô I3 nhập:

=IF(H3<10,"Kém",IF(H3<14,"Trung bình",IF(H3<17,"Khá",IF(H3<19,"Giỏi","Xuất sắc"))))

- Sao chép công thức xuống các ô I4 đến I8

 

 

1.5

Bài2.2

B1: Đánh dấu khối từ B3 đến I8,

0.2

B2: Vào bảng chọn Data, chọn Sort. Xuất hiện bảng chọn Sort

0.2

B3: Mục Sort by: Chọn Column H,

0.2

B4: Tích vào mục Descending,

0.2

B5: Chọn OK

0.2

Bài 3

Program Bai1abc;

Var a,aa,b: longint;

    cs,tong:integer;

0.5

Begin

     Write('Nhap so a: '); Readln(aa);

     a:=aa;

     cs:=0;

     Repeat

           cs:=cs + 1;

           a:=a div 10;

     until a=0;

     Writeln('So a co ',cs,' chu so');

 

 

 

 

1.5

a:=aa;

     Tong:=0;

     Repeat

           tong:=tong + a mod 10;

           a:=a div 10;

     until a=0;

     Writeln('So a co tong cac chu so la:',tong);

 

 

 

1.5

Function DX(a:integer):integer;

var so: integer;

Begin

    so:=0;

    Repeat

         so:=so*10 + a mod 10;

         a:= a div 10;

    Until a = 0;

    DX:=so;

End;

a:=aa;

     Writeln('So doi xung cua so a la: ',DX(a));

     Readln;

End.

 

 

 

 

1.5

Bài 4

(3đ)

Program SODD;
Var A:string;

d:byte;

Procedure DocDL;

Begin

readln(a);

End;

 

 

0.5

Procedure Xuly;

var l,i,j:byte;

d1:byte;

Begin

l:=length(a);

a:=a+a[l];

j:=1;

for i:=2 to l do

if not (((a[i-1]a[i+1] ))or

((a[i-1]>a[i] ) and( a[i]

Begin

d1:=i-j+1;

if d1>d then d:=d1;

j:=i;

End;

if d=0 then d:=l;

End;

Procedure LuuKQ;

Begin

write(d);

End;

 

 

 

 

 

 

 

2

Begin
DocDL;

XuLy;

LuuKq;

End.

0.5

Bài 5

(2đ)

1)  Giai đoạn chuẩn bị

Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phương án thực hành, chuẩn bị phòng máy, phân công vị trí thực hành, kiểm tra, sắp xếp phòng máy.

0.25

2) Giai đoạn thực hiện

Bước 1Mở đầu bài dạy.

-  Ổn định lớp, tạo không khí học tập

-  Gây động cơ học tập

-  Xác định nhiệm vụ của học sinh, các tiêu chuẩn chất lượng (kỹ thuật, thời gian, số lần thực hiện…)

-  Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Bước 2: Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu.

-  Thực hiện diễn trình với tốc độ vừa phải, tránh cùng lúc diễn trình nhiều thao tác.

-  Cần kết hợp giảng giải cùng lúc với biểu diễn.

-   Thỉnh thoảng giáo viên đặt các câu hỏi để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, thu hút sự chú ý của họ vào những điểm trọng tâm.

-  Nhấn mạnh những điểm chính, những điểm khóa của thao tác.

- Lặp đi lặp lại vài lần, nếu cần thiết có thể kiểm tra sự tiếp thu của học sinh.

Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích.

-  Học sinh nêu lại và giải thích được các bước.

- Học sinh lặp lại các bước động tác.

- Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh lại các thao tác cho học sinh.

Bước 4Luyện tập độc lập. Mục đích của bước này là học sinh luyện tập kỹ năng. Nội dung của bước này là:

-  Học sinh luyện tập

- Giáo viên quan sát, kiểm tra giúp đỡ học sinh

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

0.25

 

 

 

0.25

3) Giai đoạn kết thúc

Khi kết thúc bài thực hành, giáo viên phân tích kết quả thực hiện so với mục đích yêu cầu; giải đáp các thắc mắc và lưu ý những  sai sót mà học sinh mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành.

 

 

0.25

 

c2hoangthanh
Tin liên quan