Ngày: 23/12/2015
Tiết 22. KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ 9
NDKT |
Cấp độ nhận thức |
Tổng |
|||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|||||
Định luật ôm, Điện
trở,đoạn mạch nối tiếp, song song (11tiết) |
4 câu KQ (1,2,3,4) |
2 đ |
2Câu KQ (8,9) 2TL (1a, 2a) |
1đ 1,5 đ |
1 Câu KQ (11) 1 TL (1c) |
0,5 đ 0,5 đ |
61% 6 đ |
1. Mối quan hệ
giữa U và I 2. Công thức
U,I,R trong mạch nối tiếp 3. Mối quan hệ
I, R trong đoạn mạch song song 4. Cách khảo
sát sự phụ thuộc của R vào r |
8,9. Vận dụng định
luật Ôm. 1a,2a : Vận
dụng định luật Ôm
|
11. Vận dụng
định luật Ôm 1c : Vận
dụng định luật Ôm |
|||||
Điện năng, công suất điện, Định luật Jun-
Lenxơ (7 tiết) |
3 Câu KQ (5,6,7) |
1,5 đ |
1Câu KQ(10) 1 TL (2a) |
0,5 đ 1 đ |
1 Câu KQ (12) 1 TL |
0,5 đ 1 đ |
39% 4 đ |
5. Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện 6.Nêu công thức định luật Jun –Lenxơ 7. Ý nghĩa của số đếm công tơ điện.(Điện năng sử dụng) |
10. Vận dụng tổng hợp định luật Ôm và công suất điện. 2a : Vận dụng định luật Jun Len-xơ
|
12 . Vận dụng định luật Jun – Len xơ. 2b : Vận dụng tổng hợp định luật Jun – Len xơ.
|
|||||
Cộng |
35% 7 câuTNKQ
|
3,5 đ
|
40% 3 câu TNKQ + 3 TL |
1,5 đ 2,5 đ |
25% 2câu TNKQ + 2TL |
1 đ 1,5 đ |
100%17 câu 6 đ 4 đ |
Đề kiểm tra
Môn : Vật lí 9
Thời gian : 45 phút
A. Trắc nghiệm
khách quan : Hãy chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
trong các câu sau đây:
Câu 1 : Đối với mỗi
dây dẫn xác định thì thương số có trị số thay
đổi như thế nào ?
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I
C. không đổi khi U tăng hoặc giảm D.
Cả A và C đều đúng
Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ?
A. U = U1 + U2 + …+ Un B.I = I1 = I2
= …= In
C. R = R1 = R2 =
…= Rn D.R
= R1 + R2 + …+ Rn
Câu 3 : Trong đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và
điện trở của nó có mối quan hệ như thế nào ?
A =
. B.
=
. C.
I1.R2= I2R1. D. I1.I2=
R1.R2
Câu 4 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn
có:
A.Cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau .
B. Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng có vật liệu khác nhau .
C. Cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau .
D.Cùng chiều dài, cùng tiết diện và cùng vật liệu.
Câu 5: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết :
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ
khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ
khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Công suất điện của dụng cụ khi
sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.
Câu 6: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức
nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A.Q
= I².R.t B.Q = I.R².t
C. Q = I.R.t D.Q = I².R².t
Câu 7 : Mỗi số đếm của
công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là bao nhiêu ?
A. 1KWh B. 3.600.000J C. 3,6.106J D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 8: Cho hai điện trở R1= 5W và R2=10W đđược mắc nối tiếp nhau. Mắc nối tiếp thêm R3=10W vào đoạn mạch trên , thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 5W B. 10W C. 15W D. 25W
Câu 9 : Trên một biến
trở có ghi 50 W -
2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu
dây cố định của biến trở là:
A. U = 125 V . B.U = 50,5V C.U=
20V D.U= 47,5V .
Câu 10 : Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W . Kết
luận nào sau đây đúng nhất ?
A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A.
B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A.
C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A..
D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A.
Câu 11 : Điện trở R1=
30W chịu được dòng điện lớn nhất
là 2A và điện trở R2= 10W chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này
vào hiệu điện thế nào dưới đây ?
A. 120V B.80V. C. 70V D. 40V
Câu 12 Một bếp điện khi hoạt
động bình thường có điện trở R=80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là:
A. 200J B. 300J C. 400J D.500J.
B . Tự luận
|
vôn
kế chỉ 6V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính số chỉ của Ampe kế.
c. Giữ nguyên UAB= 6V.
Thay R3 bằng một biến trở Rx, Phải điều chỉnh
Rx có giá trị bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện
trong mạch chính có trị số bằng 2A.
Câu 2: Một bếp điện loại 220V - 1000 W
được sử dụng với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s.
b) Tính thời gian đun sôi nước.Biết hiệu suất của bếp là 80 % và nhiệt dung riêng của nước là C =4200J/kg.K.
Đáp án và biểu
điểm
Phần
Trắc Nghiệm Khách quan (6 điểm ) ( Mỗi
câu đúng 0,5đ)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
C |
C |
A |
B |
A |
A |
D |
D |
A |
D |
D |
D |
Phần
tự luận. ( 4 điểm)
Câu 1 (2
điểm) Tóm tắt: R1= 4 W R2= 8 W R3= 12 W U = 6 V a. Rtđ= ? b. I = ?
Câu 2 (2
điểm): Tóm tắt Uđm= 220 V; Pđm = 1000 W t1=1s; V=2,5 l->m = 2,5kg, t01=250C/;
t02=1000C t2=20’;
c=4200J/kg.K t3=30.3=90h a. Q=?; b. H=? c. A=? |
Giải Ta có R3//(R1 nt R2) a . Điện trở tương đương của đoạn
mạch AB. Ta có : R12 = R1 +
R2 = 4 + 8 = 12 W
0,5đ Rtđ= R3.R12/(R3+R12) = 12
. 12 /(12 + 12) = 6 W 0,5đ b. Số chỉ của am pe kế: I = U/Rtđ= 6/6 = 1 A 0,5 đ c.Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là : ADĐL Ôm : Rtđ = U/I = 6/2 = 3(W) Mà Rtđ= => Rx
= 4 (W) (0,5 đ) Đáp số :
a. Rtđ= 6 (.Ω) b. I
= 1 A c. Rx = 4 (W) Giải a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s : ADCT
: Q = I2Rt = Pđm .t = 1000 . 1 = 1000 J. 1 đ b.Tính
thời gian đun sôi nước
1 đ Nhiệt
lượng cần cung cấp để đun sôi nước. Qi=
m.c.rt = 4200.2,5.(100-25)= 787500 J Nhiệt
lượng mà bếp toả ra trong thời gian t. Qtp=I2R.t = Pđm .t Theo
bài ra thì hiệu suất của bếp là : H = Qi/Qtp =80/100 Hay : Qi = (100/80).Pđm.t
=> t =(100/80).Qi/ Pđm=
984,4 (s |