Chủ nhật, 22/12/2024 19:54:33
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 5

Ngày: 27/02/2015

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 5

Năm học 2013-2014

 

Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết

Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết

Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

Sách giáo khoa: Cùng học tin học quyển 3.

 

Tuần

Tiết CT

Bài (Mục)

Ghi chú

 

Học kì I
Chương I: Khám phá máy tính

 

1

1

Bài 1: Những gì em đã biết

 

2

Bài 1: Những gì em đã biết

 

2

3

Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

 

4

Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?

 

3

5

Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính

 

6

Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính

 

4

7

Ôn tập

 

8

Bài kiểm tra số 1

 

 

Chương II: Em tập vẽ

 

5

9

Bài 1: Những gì em đã biết

 

10

Bài 1: Những gì em đã biết

 

6

11

Bài 2: Sử dụng bình phun màu

 

12

Bài 2: Sử dụng bình phun màu

 

7

13

Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ

 

14

Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ

 

8

15

Bài 4: Trau chuốt hình vẽ

 

16

Bài 4: Trau chuốt hình vẽ

 

9

17

Bài 5: Thực hành tổng hợp

 

18

Bài 5: Thực hành tổng hợp

 

10

19

Ôn tập

 

20

Ôn tập

 

11

21

Bài kiểm tra số 2

 

22

Bài kiểm tra số 2

 

 

Chương III: Học và chơi cùng máy tính

 

12

23

Học Toán với PM Cùng học Toán 5

 

24

Học Toán với PM Cùng học Toán 5

 

13

25

Học xây lâu đài bằng PM: SAND CASTLE BUILDER

 

26

Học xây lâu đài bằng PM: SAND CASTLE BUILDER

 

 

Chương IV: Em học gõ 10 ngón

 

14

27

Bài 1: Những gì em đã biết

 

28

Bài 1: Những gì em đã biết

 

15

29

Bài 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt

 

30

Bài 3: Luyện gõ từ và câu

 

16

31

Bài 4: Ôn tập, Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím

 

32

Bài kiểm tra số 3

 

17

33

Ôn tập học kì I

 

34

Ôn tập học kì I

 

18

35

Thi học kì I

 

36

Thi học kì I

 

 

Học kì II
Chương V: Em tập soạn thảo

 

19

37

Bài 1: Những gì em đã biết

 

38

 Bài 1: Những gì em đã biết

 

20

39

Bài 2: Tạo bảng trong văn bản

 

40

Bài 2: Tạo bảng trong văn bản

 

21

41

Bài 3: Chèn tệp hình vẽ bằng văn bản

 

42

Bài 3: Chèn tệp hình vẽ bằng văn bản

 

22

43

Bài 4: Thực hành tổng hợp

 

44

Bài 4: Thực hành tổng hợp

 

23

45

Ôn tập

 

46

Ôn tập

 

24

47

Bài kiểm tra số 4

 

48

Bài kiểm tra số 4

 

 

Chương VI: Thế giới Logo của em

 

25

49

Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp

 

50

Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp

 

26

51

Bài 2: Thủ tục trong Logo

 

52

Bài 2: Thủ tục trong Logo

 

27

53

Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)

 

54

Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)

 

28

55

Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)

 

56

Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)

 

29

57

Bài 4: Thế giới hình học trong Logo

 

58

Bài 4: Thế giới hình học trong Logo

 

30

59

Bài 5: Viết chữ và làm tính trong Logo

 

60

Bài 5: Viết chữ và làm tính trong Logo

 

31

61

Bài 6: Thực hành tổng hợp

 

62

Bài 6: Thực hành tổng hợp

 

32

63

Ôn tập học kì II

 

64

Ôn tập học kì II

 

33

65

Thi học kì II

 

66

Thi học kì II

 

34

67

Âm nhạc trong Logo

 

68

Âm nhạc trong Logo

 

35

69

Luyện tập nhanh tay tinh mắt với PM The monkey Eyes

 

70

Luyện tập nhanh tay tinh mắt với PM The monkey Eyes

 

 

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

 

                1/ Tổ chức dạy học

- Thời lượng dạy học của môn tin học lớp 3, 4, 5 là 70 tiết, được dạy trải đều trong 35 tuần của năm học,  mỗi tuần 2 tiết.

- Phải đảm bảo dạy đủ số tiết Bài thực hành của từng chương và của cả năm học.

- Các bài của Phần “Phần mềm học tập” không nhất thiết phải dạy liền nhau, có thể dạy xen các bài này vào nội dung của phần khác.

- Cuối mỗi học kì, có 2 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra học kì.

- Các tiết Bài tập, Ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, giáo viên căn cứ tình hình giảng dạy, kết quả tiếp thu của học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường, để định ra nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập truyền đạt đủ kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Cần ưu tiên sử dụng các tiết này để giải đáp câu hỏi, chữa bài tập (nếu còn) trong sách giáo khoa.  Nếu còn thời gian nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học hay thực hành trên phòng máy...

- Khi thực hành trên máy, nếu nội dung không được xây dựng để thực hành theo nhóm thì bố trí tối đa là 2 học sinh/1 máy tính.

- Trong khi thực hiện các Bài cần dành thời gian để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa.

- Các bài thuộc dạng lý thuyết kết hợp với thực hành (nội dung lý thuyết chiếm khoảng 1/2 thời gian của mỗi bài). Mặc dù không có tên là bài thực hành nhưng các bài này tốt nhất nên được dạy học ở phòng máy. Để học các nội dung của phần này học sinh phải thực hành trên máy vi tính.

- Để học lý thuyết hiệu quả hơn cần sử dụng máy tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan.

                2/ Kiểm tra, đánh giá

- Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình.

-    Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì.

-    Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lý thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chương trình môn học.

-    Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lý thuyết và thực hành.

- Môn học Tin học thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nên giáo viên cần tăng cường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

 

------------------------------------------

NGUYỄN THỊ OANH
Tin liên quan