Ngày đăng : 23-09-2014
Trong vòng 20 năm, nền giáo dục Phần Lan tạo ra một cuộc 'đại nhảy vọt' thúc đẩy kinh tế phát triển, trở thành một trong những hình mẫu tham khảo của thế giới. Triết lý giáo dục Phần Lan: Lòng tin-Bình đẳng-Hợp tác. Họ nêu cao phương châm dạy để học chứ không đề cao thi cử...
Chi tiếtNgày đăng : 23-09-2014
Ngành Giáo dục Nhật Bản có vị thế tốp đầu thế giới như hiện nay vốn được xây dựng trên triết lý “con người = đạo đức”, đề cao tuyệt đối tính kỷ luật và tinh thần tự lập.
Chi tiếtNgày đăng : 23-09-2014
Khủng hoảng trong giáo dục chủ yếu xuất phát từ chính sách yếu kém và các văn bản luật không định lượng được tình hình thiếu minh bạch, bảo vệ lợi ích cục bộ, không nghiêm trong thi hành...
Chi tiếtNgày đăng : 23-09-2014
PTE Academic (Pearson Test of English- Academic) - chứng chỉ tiếng Anh được công nhận trên toàn cầu, đã có mặt tại Việt Nam.
Chi tiếtNgày đăng : 23-09-2014
Trong buổi giải trình, phần lớn đại biểu tán thành phương án thi của Bộ GD-ĐT. Tuy nhiên, cũng có ĐBQH lo lắng về tính công bằng, không nghiêm túc, và sự thiệt thòi của nhiều học sinh khi tổ chức cụm thi.
Chi tiếtNgày đăng : 23-09-2014
Mục đích của giáo dục là đào tạo ra các công dân tốt và hữu ích cho quốc gia dân tộc. Theo triết gia Pháp Régis Debray, tại Pháp mỗi đơn vị hành chính đều có hai trung tâm đầu não: thứ nhất là tòa thị chính, thứ hai là trường học.
Chi tiếtNgày đăng : 23-09-2014
Triết lý giáo dục “tự chủ - tự do” tạo ra sự đa dạng về nhân tài, từ đó sinh ra sự phồn thịnh về thành quả cho nền kinh tế - xã hội Mỹ.
Chi tiết