CLIP
Website đơn vị
Phòng giáo dục
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Võ Nhai
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Định Hóa
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Phú Bình
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Phú Lương
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đồng Hỷ
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Phổ Yên
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Sông Công
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại Từ
TH Phổ thông
- Trường THPT Phổ Yên
- Trường THPT Yên Ninh
- Trường THPT Gang Thép
- Trường THPT Phú Lương
- Trường THPT Đại Từ
- Trường THCS Dân tộc nội trú Đại Từ
- Trường THPT Bắc Sơn
- Trường THPT Bình Yên
- Trường THPT Sông Công
- Trường THPT Trần Quốc Tuấn
- Trường THPT Nguyễn Huệ
- Trường THPT Đào Duy Từ
- Trường THPT Lưu Nhân Chú
- Trường THCS Dân tộc nội trú Đồng Hỷ
- Trường THPT Dương Tự Minh
- Trường THPT Phú Bình
- Trường THPT Lương Phú
- Trường Phổ thông DTNT Tỉnh
- Trường THPT Hoàng Quốc Việt
- Trường THPT Đồng Hỷ
- Trường THCS Dân tộc nội trú Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Trường THPT Trần Phú
- Trường THPT Chu Văn An
- Trường THPT Định Hóa
- Trường THPT Khánh Hòa
- Trường THPT Võ Nhai
- Trường THPT Lê Hồng Phong
- Trường THPT Lương Ngọc Quyến
- Trường THPT Trại Cau
- Trường THPT Ngô Quyền
- Trường THCS Dân tộc nội trú Phú Lương
- Trường THPT Chuyên Thái Nguyên
Tin tức : Giáo dục kỹ năng sống
7 điều cha mẹ cần làm khi trẻ nói tục
09/09/2015
Vì vậy, nếu bạn cảm thấy xấu hổ khi chứng kiến con
mình nói tục, bạn cần thực hiện những điều sau đây:
1.Không
phản ứng
Khi chứng kiến trẻ nói những lời nói tục, bạn đừng
phản ứng ngay với điều này. Trẻ em có xu hướng cố gắng thử nói ra những từ ngữ
mới trước khi thêm chúng vào quỹ từ điển của mình. Nếu trẻ không nhận lại bất cứ
sự chú ý hay hiển thị sự đánh giá cao của người lớn, trẻ thường không sử dụng
nó nữa, coi như nó chưa tồn tại bao giờ.
2.
Đừng cười khúc khích
Trẻ em rất dễ thương và thậm chí ngay cả khi trẻ làm
một cái gì đó bạn không muốn như sử dụng một câu nói nguyền rủa, bạn có thể sẽ
bật cười khúc khích. Đây là một sai lầm lớn. Nếu trẻ thấy bạn đang thích thú
khi trẻ sử dụng một lời chửi rủa, có thể chắc chắn rằng trẻ sẽ sử dụng nó một lần
nữa, khi người thân và bạn bè ở xung quanh.
3.
Đừng phản ứng thái quá
Bạn sẽ cảm thấy khó chịu hoặc thậm chí là tức giận
khi trẻ sử dụng một từ không được phép dùng. Nhưng tốt nhất là bạn cần kiểm
soát cảm xúc và giữ bình tĩnh. La mắng trẻ sẽ chỉ chứng minh rằng bạn chú ý quá
nhiều đến sự cố trẻ gây ra. Ngoài ra, trẻ có thể sử dụng lại các từ này trong
tương lai chỉ để làm phiền bạn.
4.
Xem xét môi trường xung quanh trẻ
Trẻ em thường học theo những thứ chúng nghe được từ
những người xung quanh chúng. Bạn hãy chắc chắn rằng không có một ai trong số
thành viên của gia đình sử dụng ngôn ngữ có nội dung xấu như vậy quanh trẻ. Bên
cạnh đó, hãy giữ cho trẻ tránh càng xa càng tốt khỏi những người hàng xóm hay sử
dụng lời nói tục.
5.
Giải pháp thay thế
Nếu con bạn nói nhiều hơn khi 6 tuổi, bạn có thể đề
nghị trẻ sử dụng những lời nói giảm nói tránh thay cho những lời chửi rủa, khắc
nghiệt. Trong thực tế, bạn thậm chí có thể gợi ý cho con những từ như “kỳ lạ”
hoặc “ngớ ngẩn” để thay thế.
6.
Xin lỗi
Trong trường hợp bạn sử dụng một lời nói tục với
chính mình, bạn chắc chắn phải sửa ngay lập tức và nói lời xin lỗi thật to, rõ
ràng. Điều này giúp con bạn hiểu rằng ngay cả với người lớn tuổi, nói ra những
từ ngữ không ra gì là điều hoàn toàn sai trái.
7.
Giải thích rõ ràng ý nghĩa
Đối với những đứa trẻ 10 tuổi trở lên, bạn cần diễn
tả được ý nghĩa chính xác từ ngữ mà trẻ đã sử dụng. Điều này giúp trẻ hiểu ra
chiều sâu của các từ ngữ . Đồng thời cha mẹ cần chỉ ra cho trẻ thấy rõ ràng việc
sử dụng các từ ngữ không đúng đắn sẽ làm tổn thương người khác như thế nào.
Anh Chiến