Thứ hai, 23/12/2024 14:32:54
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học 2017 – 2018

Ngày: 11/10/2017

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN

Năm học 2017 – 2018

Họ tên:  NGÔ THANH TÂN                       Tổ: HÓA HỌC – SINH HỌC.              

Các nhiệm vụ được phân công: Giáo viên dạy lớp môn Hóa học 8, 9; Công nghệ 9.

- Dạy lớp: Hóa học: 8A1, 9A1, 9A2, 9A3, 9A4; Công nghệ khối 9.

- Công tác khác: Tổ trưởng Tổ Hóa học-Sinh học; Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học.

I. Tình hình thực tế khi nhận nhiệm vụ:

1. Tình hình học tập của học sinh các lớp được phân công giảng dạy:

- Số liệu cụ thể: 

MÔN

Lớp

Sĩ số

HỌC LỰC

HẠNH KIỂM

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

Hóa

Học

8A1

40

20

9

8

2

1

 

 

 

 

 

9A1

41

12

15

9

5

0

 

 

 

 

 

9A2

33

5

9

11

7

1

 

 

 

 

 

9A3

32

8

10

9

4

1

 

 

 

 

 

9A4

32

6

9

10

5

2

 

 

 

 

 

Tổng cộng

178

51

28,7%

52

29,2%

47

26,4%

23

12,9%

5

2,8%

 

 

 

 

 

Công

Nghệ

9A1

41

25

6

5

5

 

 

 

 

 

 

9A2

33

16

9

4

4

 

 

 

 

 

 

9A3

32

15

10

6

1

 

 

 

 

 

 

9A4

32

12

10

7

3

 

 

 

 

 

 

9A5

27

13

9

5

2

 

 

 

 

 

 

9A6

30

17

8

5

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

195

98

50,3%

52

25,6%

32

16,4%

15

7,7%

 

 

 

 

 

 

- Đánh giá chung về mức độ học lực của học sinh: 

+ Kiến thức: Đa số học sinh nắm được kiến thức cơ bản của môn học. Nhưng đối với những kiến thức nâng cao học sinh chưa chịu khó suy nghĩ, chưa chịu khó tìm tòi và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh còn hạn chế.

+ Kỹ năng: Một số học sinh có kỹ năng trình bày chưa tốt, lúng túng trong lập luận; kỹ năng thực hành, quan sát, ghi nhận hiện tượng thí nghiệm còn nhiều hạn chế. 

+ Thái độ: Tinh thần hợp tác trong học tập chưa cao, vẫn còn có thái độ xem nhẹ bộ môn nên chưa chịu khó đầu tư, nghiên cứu học tập.

+ Phương pháp tự hoc: Một số học sinh chưa có phương pháp tự học, vẫn còn học thuộc lòng, mau quên kiến thức; khả năng làm việc nhóm còn hạn chế.

2. Tình hình lớp chủ nhiệm được phân công (nếu có):

3. Tình hình các nhiệm vụ khác:

- Thái độ công tác: Trong năm học 2017 – 2018, bản thân được phân công giảng dạy bộ môn Hóa học, môn Công nghệ và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học là đúng với chuyên môn đào tạo; thời khóa biểu phù hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

- Năng lực kiến thức; những hiểu biết về chương trình, về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; những hiểu biết về yêu cầu nhiệm vụ năm học mới:

+ Bản thân nắm vững kiến thức nên xác định rõ yêu cầu mục tiêu và kĩ năng cần đạt ở từng bài học, vận dụng các kĩ thuật phân tích xây dựng kế hoạch cụ thể, đạt hiệu quả cao.

+ Hiểu rõ cấu trúc chương trình giảng dạy, áp dụng nhuần nhuyễn linh hoạt và đạt kết quả cao trong giảng dạy.

+ Đổi mới phương pháp dạy học một cách linh hoạt phù hợp với đặc trưng bộ môn. Sử dụng hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường hoạt động tự học tự nghiên cứu, tích cực tham gia các hoạt động học tập và trau dồi kinh nghiệm.

+ Thực hiện tốt phương pháp dạy học theo hướng nghiên cứu bài học, giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập. Có chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn, đánh giá được chất lượng học tập của từng học sinh, của từng lớp.

+ Tiếp tục thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ. Phân biệt được các mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao) để xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá (kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận). 

+ Bản thân thường xuyên nghiên cứu để thực hiện đúng và đầy đủ các Công văn chỉ đạo chuyên môn, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và của nhà Trường.

- Khả năng truyền đạt, dẫn dắt giải quyết vấn đề, phát triển năng lực học sinh: Có khả năng truyền đạt kiến thức tốt, dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề, kiến thức bài học từ thấp đến cao một cách dễ hiểu, hướng dẫn học sinh vận dụng tốt kiến thức nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh. Học sinh có tính chủ động, tích cực trong học tập, phát triển được tư duy sáng tạo, khả năng tự học và năng lực trong học tập.

 

II. Mục tiêu cần đạt trong công tác: 

1. Kết quả học tập của học sinh:

 

Môn

Lớp

HK

HỌC LỰC

HẠNH KIỂM

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

Hóa

Học

8,9

HKI

28%

35%

29%

8%

 

 

 

 

 

 

HKII

30%

40%

25%

5%

 

 

 

 

 

 

Công

Nghệ

9

HKI

55%

25%

15%

5%

 

 

 

 

 

 

HKII

60%

28%

10%

2%

 

 

 

 

 

 

 

2. Kết quả lớp chủ nhiệm:

- Hạnh kiểm

- Học lực

- Kết quả thi đua

3. Kết quả các hoạt động khác:

- Bồi dưỡng học sinh giỏi: 

Môn

Quận

Thành phố

Hóa học

Lý thuyết

4

1

Thí nghiệm thực hành

4

2

4. Các mục tiêu phấn đấu nâng cao phẩm chất, năng lực của bản thân

- Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng môn Hóa học 8,9”. Đạt cấp Quận.

- Số đồ dùng dạy học tự làm: 8 Trường, 1 Quận.

- Số giờ dự đồng nghiệp: 10 tiết.

- Số giờ thao giảng: 2 tiết. 

- Số giáo án ứng dụng công nghệ thông tin: 4 bài/16 tiết.

- Số chuyên đề, tên chuyên đề tham gia: 2 chuyên đề.

+ Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh.

+ Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học.

- Đăng kí danh hiệu thi đua: Chiến sĩ thi đua cơ sở.

III. Các nội dung công tác và biện pháp:

1. Công tác dạy học:

- Nội dung:

+ Xây dựng kế hoạch cá nhân cụ thể và từng giai đoạn đều rút ra hạn chế để kịp thời điều chỉnh kế hoạch phù hợp với công tác giảng dạy.

+ Xây dựng kế hoạch bộ môn, thực hiện đúng theo phân phối chương trình có cập nhật lồng ghép và giảm tải.

+ Nâng cao chất lượng bộ môn.

- Biện pháp

+ Nghiên cứu kế hoạch tổ chuyên môn, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ môn học; khảo sát chất lượng đầu năm để nắm tình hình học tập của học sinh.

+ Xây dựng kế hoạch bài giảng cụ thể, chi tiết phù hợp đặc trưng bộ môn và đối tượng học sinh.

+ Áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp nhằm chủ động tác động vào học sinh trong giờ học nhằm phát huy năng lực, tư duy sáng tạo, phát huy phẩm chất của từng học sinh.

+ Phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp, giám thị, tổ chuyên môn, Đoàn thanh niên, Đội TNTP nhằm nâng cao thái độ học tập cho từng học sinh, nâng cao chất lượng bộ môn.

+ Tăng cường hoạt động giáo dục nhân cách học sinh.

+ Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.

2. Thực hiện thường xuyên PPDH tích cực, đa dạng hóa hình thức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá:

- Nội dung

+ Lựa chọn hệ thống phương pháp dạy học tích cực phù hợp cho từng bài dạy.

+ Chọn một số nội dung học tập có thể áp dụng các hình thức dạy học mới.

+ Thực hiện kiểm tra, đánh giá phù hợp với phương pháp dạy học.

- Biện pháp

+ Trong quá trình giảng dạy trên lớp, bản thân vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh của học sinh nhằm hình thành, phát triển năng lực của học sinh.

+ Thường xuyên cải tiến phương pháp dạy học và vận dụng một cách sáng tạo áp dụng cho từng tiết dạy, lớp dạy, cho từng đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện của trường để nhằm nâng cao chất lượng bộ môn cụ thể như:

Phương pháp dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.

Phương pháp giải quyết vấn đề thường được áp dụng cho hoạt động khởi động.

Dạy học theo dự án thường được áp dụng cho việc vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống, xã hội; có sự  kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành.

Phương pháp bàn tay nặn bột thường áp dụng cho việc tìm hiểu tính chất hóa học, thí nghiệm thực hành.

Phương pháp học theo góc thường áp dụng cho những bài có nhiều nội dung và hình thức tổ chức dạy học.

+ Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chú ý kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ; kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh theo hướng phát triển năng lực, để tự điều chỉnh phương pháp dạy học nhằm đạt kết quả cao nhất.

3. Nâng cao năng lực giáo dục

- Nội dung

+ Việc bồi dưỡng, tự học, sinh hoạt nhóm chuyên môn. 

+ Tham gia hội thảo, hội giảng, dạy bài giảng mẫu ở  môn học.

- Biện pháp

+ Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, các buổi tổ chức chuyên đề khi có triệu tập của cấp trên.

+ Thực hiện thao giảng, dự giờ đồng nghiệp đúng quy định để nâng cao tay nghề, tham gia chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.

+ Tham gia “trường học kết nối” thường xuyên để cùng nhau chia sẽ kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.

+ Tự học để nâng cao trình độ công nghệ thông tin, chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để nâng chất lượng bộ môn.

+ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong công việc và trong cuộc sống.

+ Toàn tâm toàn ý với nghề, luôn có tinh thần cầu tiến, chịu khó nghiên cứu tài liệu, dự giờ học hỏi đồng nghiệp. Thường xuyên cập nhật thông tin về môi trường giáo dục và được áp dụng trực tiếp có hiệu quả vào trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh.

+ Tham gia thi giáo viên dạy giỏi, cuộc thi dạy học tích hợp,....

4. Công tác chủ nhiệm (nếu có)

5. Công tác khác (bối dưỡng HSG, hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, …)

- Luôn đầu tư, nghiên cứu, tìm tòi học hỏi để hướng dẫn học sinh chủ động học tốt bộ môn mà mình phụ trách.

- Hướng dẫn học sinh tự học, tự tìm tòi, nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo trong học tập, để đạt kết quả cao nhất trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp quận, thành phố.

- Hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thi khoa học kỹ thuật.

6. Lộ trình thực hiện kế hoạch: 

 

Tháng

Nội dung

Mục tiêu cần đạt

Ghi chú

9

- Họp Hội đồng sư phạm.

- Dự đầy đủ.

 

- Dự tập huấn, hội nghị chuyên môn.

- Dự đầy đủ.

 

- Thực hiện hồ sơ sổ sách cá nhân.

- Kịp thời, đúng quy định.

 

- Lập kế hoạch, hồ sơ tổ chuyên môn.

- Kịp thời, đúng quy định.

 

- Lập đội tuyển, bồi dưỡng học sinh giỏi

- 6 Học sinh

 

- Kiểm tra chất lượng đầu năm.

- Thống kê chất lượng và nộp báo cáo kịp thời.

 

- Họp chuyên môn lần 1

 

 

- Biên soạn đề kiểm tra 1 tiết.

- Nộp tổ trưởng duyệt, đăng trường học kết nối.

 

- Tham gia cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quận.

- 1 sản phẩm.

 

- Thao giảng, chuyên đề.

- Hóa 9, Sinh 9.

 

- Họp chuyên môn lần 2.

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                    Trung Nhứt, ngày         tháng        năm 2017

          TỔ TRƯỞNG                                              NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

thcstrungnhut
Tin liên quan