Tin tức/(Demo)/Giáo dục kỹ năng sống/
Vì vậy, nếu bạn cảm thấy xấu hổ khi chứng kiến con
mình nói tục, bạn cần thực hiện những điều sau đây:
1.Không
phản ứng
Khi chứng kiến trẻ nói những lời nói tục, bạn đừng
phản ứng ngay với điều này. Trẻ em có xu hướng cố gắng thử nói ra những từ ngữ
mới trước khi thêm chúng vào quỹ từ điển của mình. Nếu trẻ không nhận lại bất cứ
sự chú ý hay hiển thị sự đánh giá cao của người lớn, trẻ thường không sử dụng
nó nữa, coi như nó chưa tồn tại bao giờ.
2.
Đừng cười khúc khích
Trẻ em rất dễ thương và thậm chí ngay cả khi trẻ làm
một cái gì đó bạn không muốn như sử dụng một câu nói nguyền rủa, bạn có thể sẽ
bật cười khúc khích. Đây là một sai lầm lớn. Nếu trẻ thấy bạn đang thích thú
khi trẻ sử dụng một lời chửi rủa, có thể chắc chắn rằng trẻ sẽ sử dụng nó một lần
nữa, khi người thân và bạn bè ở xung quanh.
3.
Đừng phản ứng thái quá
Bạn sẽ cảm thấy khó chịu hoặc thậm chí là tức giận
khi trẻ sử dụng một từ không được phép dùng. Nhưng tốt nhất là bạn cần kiểm
soát cảm xúc và giữ bình tĩnh. La mắng trẻ sẽ chỉ chứng minh rằng bạn chú ý quá
nhiều đến sự cố trẻ gây ra. Ngoài ra, trẻ có thể sử dụng lại các từ này trong
tương lai chỉ để làm phiền bạn.
4.
Xem xét môi trường xung quanh trẻ
Trẻ em thường học theo những thứ chúng nghe được từ
những người xung quanh chúng. Bạn hãy chắc chắn rằng không có một ai trong số
thành viên của gia đình sử dụng ngôn ngữ có nội dung xấu như vậy quanh trẻ. Bên
cạnh đó, hãy giữ cho trẻ tránh càng xa càng tốt khỏi những người hàng xóm hay sử
dụng lời nói tục.
5.
Giải pháp thay thế
Nếu con bạn nói nhiều hơn khi 6 tuổi, bạn có thể đề
nghị trẻ sử dụng những lời nói giảm nói tránh thay cho những lời chửi rủa, khắc
nghiệt. Trong thực tế, bạn thậm chí có thể gợi ý cho con những từ như “kỳ lạ”
hoặc “ngớ ngẩn” để thay thế.
6.
Xin lỗi
Trong trường hợp bạn sử dụng một lời nói tục với
chính mình, bạn chắc chắn phải sửa ngay lập tức và nói lời xin lỗi thật to, rõ
ràng. Điều này giúp con bạn hiểu rằng ngay cả với người lớn tuổi, nói ra những
từ ngữ không ra gì là điều hoàn toàn sai trái.
7.
Giải thích rõ ràng ý nghĩa
Đối với những đứa trẻ 10 tuổi trở lên, bạn cần diễn
tả được ý nghĩa chính xác từ ngữ mà trẻ đã sử dụng. Điều này giúp trẻ hiểu ra
chiều sâu của các từ ngữ . Đồng thời cha mẹ cần chỉ ra cho trẻ thấy rõ ràng việc
sử dụng các từ ngữ không đúng đắn sẽ làm tổn thương người khác như thế nào.
- Hàng rào của ngôi trường mầm non nơi hai cậu nhóc dùng xẻng đồ chơi đào cát để tẩu thoát. Cuộc 'đào tẩu' có vẻ đã được lên kế hoạch rất tỉ mỉ từ trước. Hai cậu nhóc lợi dụng giờ chơi ngoài sân trường cuối buổi chiều để trốn đi ngay trước mũi gi
- Học sinh dân tộc thiểu số hòa cùng niềm vui trong lễ khai giảng
- Trường đóng cửa, 400 trẻ chen chúc học trong nhà văn hóa thôn
- Thực hư sách kĩ năng dạy trẻ 'sờ vào vùng kín' của bạn
- Trường hơn 6 tỷ vẫn “phơi sương” sau hai mùa khai giảng
- Trao 50 suất học bổng đến sinh viên có thành tích xuất sắc
- Phản đối sáp nhập trường, 230 học sinh nghỉ học
- Cùng con khơi dậy tiềm năng tự nhiên mỗi ngày
- Ngắm “thiên thần nhí” rực rỡ cờ đỏ sao vàng ngày khai giảng
- Khánh Hòa thí điểm dạy tiếng Anh trong các cơ sở mầm non
- Trong lễ khai giảng năm nay, niềm vui của thầy và trò trường Hua La như được nhân đôi thêm bởi nhà trường vinh dự đón Bằng công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. Tới dự buổi lễ có Trưởng ban Dân vận thành uỷ, Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Sơn La, Phòng Tham mư
- Hiệu trưởng ĐH Bách Khoa dự lễ khai giảng tại ngôi trường nhiều kỷ niệm
- Tưng bừng lễ khai giảng ở ngôi trường gần 100 tuổi
- Nghệ An: Niềm vui ngày khai giảng với những ly sữa học đường
- Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trong ngày khai giảng
Thông báo
- 15/12/2015Thông báo tuyển sinh đi học thạc sĩ ở Nhật Bản
- 15/12/2015Thông báo tuyển sinh đi học tại Cu-ba năm 2015
- 08/10/2015Thông báo tuyển sinh đi học tại Mông Cổ năm 2015
- 20/08/2015Thông báo tuyển sinh đi học đại học tại Lào năm 2015
- 12/06/2015Thông báo tuyển sinh đi học tại Ma-rốc năm 2015