• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Thực đơn
  • Thư viện ảnh
  • Sơ đồ trường
  • QL công văn
  • Liên hệ
  • Hệ thống

Tin tức/(Mầm non Hoa Mai)/Giáo dục kỹ năng sống/

7 điều cha mẹ cần làm khi trẻ nói tục

Vì vậy, nếu bạn cảm thấy xấu hổ khi chứng kiến con mình nói tục, bạn cần thực hiện những điều sau đây:

1.Không phản ứng

Khi chứng kiến trẻ nói những lời nói tục, bạn đừng phản ứng ngay với điều này. Trẻ em có xu hướng cố gắng thử nói ra những từ ngữ mới trước khi thêm chúng vào quỹ từ điển của mình. Nếu trẻ không nhận lại bất cứ sự chú ý hay hiển thị sự đánh giá cao của người lớn, trẻ thường không sử dụng nó nữa, coi như nó chưa tồn tại bao giờ.

2. Đừng cười khúc khích

Trẻ em rất dễ thương và thậm chí ngay cả khi trẻ làm một cái gì đó bạn không muốn như sử dụng một câu nói nguyền rủa, bạn có thể sẽ bật cười khúc khích. Đây là một sai lầm lớn. Nếu trẻ thấy bạn đang thích thú khi trẻ sử dụng một lời chửi rủa, có thể chắc chắn rằng trẻ sẽ sử dụng nó một lần nữa, khi người thân và bạn bè ở xung quanh.

3. Đừng phản ứng thái quá

Bạn sẽ cảm thấy khó chịu hoặc thậm chí là tức giận khi trẻ sử dụng một từ không được phép dùng. Nhưng tốt nhất là bạn cần kiểm soát cảm xúc và giữ bình tĩnh. La mắng trẻ sẽ chỉ chứng minh rằng bạn chú ý quá nhiều đến sự cố trẻ gây ra. Ngoài ra, trẻ có thể sử dụng lại các từ này trong tương lai chỉ để làm phiền bạn.

4. Xem xét môi trường xung quanh trẻ

Trẻ em thường học theo những thứ chúng nghe được từ những người xung quanh chúng. Bạn hãy chắc chắn rằng không có một ai trong số thành viên của gia đình sử dụng ngôn ngữ có nội dung xấu như vậy quanh trẻ. Bên cạnh đó, hãy giữ cho trẻ tránh càng xa càng tốt khỏi những người hàng xóm hay sử dụng lời nói tục.

5. Giải pháp thay thế

Nếu con bạn nói nhiều hơn khi 6 tuổi, bạn có thể đề nghị trẻ sử dụng những lời nói giảm nói tránh thay cho những lời chửi rủa, khắc nghiệt. Trong thực tế, bạn thậm chí có thể gợi ý cho con những từ như “kỳ lạ” hoặc “ngớ ngẩn” để thay thế.

6. Xin lỗi

Trong trường hợp bạn sử dụng một lời nói tục với chính mình, bạn chắc chắn phải sửa ngay lập tức và nói lời xin lỗi thật to, rõ ràng. Điều này giúp con bạn hiểu rằng ngay cả với người lớn tuổi, nói ra những từ ngữ không ra gì là điều hoàn toàn sai trái.

7. Giải thích rõ ràng ý nghĩa

Đối với những đứa trẻ 10 tuổi trở lên, bạn cần diễn tả được ý nghĩa chính xác từ ngữ mà trẻ đã sử dụng. Điều này giúp trẻ hiểu ra chiều sâu của các từ ngữ . Đồng thời cha mẹ cần chỉ ra cho trẻ thấy rõ ràng việc sử dụng các từ ngữ không đúng đắn sẽ làm tổn thương người khác như thế nào.

Tác giả: Anh Chiến

Thông tin

  • Tin tức - Sự kiện
  • Dự án
  • Hạng mục đầu tư
  • THCS
  • Đấu thầu, mua sắm công
  • Tiểu học
  • Giáo dục THCS
  • Giáo dục Tiểu học
  • Hoạt động tuyên truyền
  • Thông tin
    • Dự án
    • Hạng mục đầu tư
    • Đấu thầu, mua sắm công
  • Giáo dục Mầm non
  • Công nghệ thông tin
  • Niên giám thống kê
  • Giáo dục kỹ năng sống
  • Khuyến học - Gương sáng
  • Thi đua - Khen thưởng
  • Giáo dục bốn phương
  • Trao đổi KN - PPDH

Văn bản mới

  • Hướng dẫn thực hiện công tác thi đua khen thưởng năm học 2018-2019 (02/10/2018)
  • Hướng dẫn Hướng dẫn viết, đánh giá và công nhận sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 và các năm học tiếp theo (12/10/2016)
  • Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2015 - 2016, triển khai nhiệm vụ năm học 2016-2017 ngành giáo dục và đào tạo (29/07/2016)

Thông báo

  • 30/07/2016Bộ GD&ĐT hướng dẫn ngắn các bước để thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển trực tuyến
  • 30/07/2016Bộ GD&ĐT hướng dẫn ngắn các bước để thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển trực tuyến
  • 30/07/2016Bộ GD&ĐT hướng dẫn ngắn các bước để thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển trực tuyến
  • 30/07/2016Bộ GD&ĐT hướng dẫn ngắn các bước để thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển trực tuyến

Thư mời

  • Hội thảo đánh giá giữa kỳ thực hiện Dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non” - Tải về

    Ngày: 17 / 08 / 2015

    Thư mời từ Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk

  • Hội thảo đánh giá giữa kỳ thực hiện Dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non” - Tải về

    Ngày: 17 / 08 / 2015

    Thư mời từ Bộ Giáo dục và Đào tạo

  • Hội thảo đánh giá giữa kỳ thực hiện Dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non” - Tải về

    Ngày: 17 / 08 / 2015

    Thư mời từ Mầm non Hoa Mai

  • Hội thảo đánh giá giữa kỳ thực hiện Dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non” - Tải về

    Ngày: 17 / 08 / 2015

    Thư mời từ Phòng GD&ĐT Huyện Ea Hleo

Website Đơn vị

Mầm non

  • Mầm non Hoa Sen
  • Mầm non Thị trấn Ea Drăng
  • Mầm non Hoa Pơ Lang
  • Mẫu giáo Ea Hleo
  • Mẫu giáo Ea Răl
  • Mầm non Bình Minh
  • Mẫu giáo EaTir
  • Mẫu giáo Ea Nam
  • Mẫu giáo Hoa Cúc

Tiểu học

  • Tiểu Học DliêYang
  • Tiểu Học EaKhal
  • Tiểu Học Phan Bội Châu
  • Tiểu Học Cư Ktây
  • Tiểu Học Nơ Trang Lơng
  • Tiểu Học EaTir

TH Cơ sở

  • THCS Bế Văn Đàn
  • THCS Tô Hiệu
  • THCS Chu Văn An
  • THCS Ngô Quyền
  • THCS Lê Quý Đôn
  • THCS Lê Lợi
  • THCS Nguyễn Văn Trỗi
  • THCS Nguyễn Du
  • Tiểu Học - THCS Hoàng Hoa Thám

Mẫu giáo

  • Mẫu giáo Cư Môt
  • Mẫu giáo Hoạ My
  • Mẫu giáo EaHiao

Liên kết

  • Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Hệ thống thông tin Phổ cập giáo dục - Chống mù chữ
  • Phần mềm thống kê chất lượng giáo dục tiểu học
  • Phần mềm quản lý kiểm định chất lượng giáo dục

Thống kê truy cập

  • Đang online:     1
  • Hôm qua:   10
  • Tuần qua:    23
  • Tổng truy cập:   23541
Copyright design by VIETEC Corporation
design by vietec.,corp