TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN

Tin từ đơn vị khác

GIAO AN

MỤC TIÊU

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

 ( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

I.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Trẻ khỏe mạnh cân nặng và chiều cao phát triển bình thường.

+Cân nặng: Trẻ trai: 15,9kg – 27,1kg                 +Chiều cao: Trẻ trai: 106,1cm – 125,8cm

                 Trẻ gái: 15,3kg – 27kg,8kg                                     Trẻ gái: 104,9cm – 125,4cm

-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục( 2m x 0.25m x 0.35m ). (CS11)

- Có kỹ năng trong một số hoạt động khéo léo của đôi tay

-Đập & bắt được bóng bằng 02 tay. (CS10)

- Ném & bắt bóng bằng 02 tay từ khoảng cách xa 4m. (CS3)

-Bẻ, nắn, chia tỉ lệ, bóp, thắt, ấn lỏm, bẻ loe, lăn nghiêng, véo, vuốt bẹp.

-Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (CS19)

- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong ché biến một số món ăn thức uống

- Có một số thói quen hành vi trong ăn uống

-Có một số hành vi và thói quen tôt trong vệ sinh phòng bệnh

+ Biết cách ứng xử với các hóa chất trong phòng nhóm.

II.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Ham hiểu biết thích khám phá, tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh:

+ Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng, 1 số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.

- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu

Phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (c21,cs96)

- Đếm vẹt từ 50-100

- Nhận biết các chữ số và số lượng trong phạm vi 10 (c23,cs104): đếm đến 8

-Gộp các nhóm đối tượng và đếm. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm (CS105)

- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (c24,cs107)

Nói được nghề nghiệp và nơi làm việc của bố mẹ. (CS98)

- Kể được 1 số nghề nơi trẻ sống

-Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. CS98).

-Ngày lễ: Tết Trung thu, 20/11, Tết Nguyên Đán, 8/3

II.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể

-Nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (CS62).

Lắng nghe ý kiến và nhận xét ý kiến của người đối thoại

- Có khả năng nghe hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (C14,CS64)

-Nghe đọc, hiểu 18 bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi.

-Nói rõ ràng. (CS65)

-Trả lời các câu hỏi và đặt các câu hỏi.

- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. (CS75)

-Nhận dạng 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS91)

IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI

- Chủ động làm 01 số công việc đơn giản hàng ngày. (CS33)

-Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ & nét mặt. (CS36)

-Chủ động giao tiếp với bạn & người lớn gần gũi. (CS43)

-Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đdđc với những người gần gũi. (CS44)

V.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Nghe thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi dân ca, cổ điển )

- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100)

-Thuộc 20 bài hát mới & vận động phù hợp nhịp điệu bài hát hoặc bản nhạc.

+ Vẽ:

+ Nặn:

+ Gấp:

+ Phun màu: HĐG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NỘI DUNG

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

 ˜²™

I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

1/ Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp:

Tập kết hợp theo nhạc bài : “cháu yêu cô chú công nhân”.

- thể dục sáng: đi bằng mũi, gót bàn chân: bài tập số 3.

2/ VĐCB:

* Đi và chạy:

- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (c23,cs11)

* Bò, trườn ,trèo:

*  Tung, ném, bắt:

-Đập & bắt được bóng bằng 02 tay. (CS10)

- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ k/c xa 4m (c1,cs3)

* Bật, nhảy:

HĐG: Lăn , thắt lõm , bẻ loe

3/ PT cơ tay nhỏ:

4. PTKN Tự phục vụ:

5. GD dinh dưỡng sức khoẻ:

-Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (CS19)

- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong ché biến một số món ăn thức uống

- Có một số thói quen hành vi trong ăn uống

-Có một số hành vi và thói quen tôt trong vệ sinh phòng bệnh

*An toàn:

+ Biết cách ứng xử với các hóa chất trong phòng nhóm.

II/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

1/ Khám phá môi trường xung quanh:

*Trường MN:

* Bộ phận cơ thể con người:

* Đồ vật:

- Biết đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

- Một số mối quan hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu

* Một số hiện tượng tự nhiên:

2. LQ với một số khái niệm sơ đẳng về toán:

*Tập hợp số lượng

- Đếm vẹt từ 50-100

- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (c23,cs104) : đếm đến 8

-Gộp các nhóm đối tượng và đếm. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm (CS105). Tách gộp 8

*Đo lường:

*Hình dạng: nhận biết một số hình hình học, nhận biết khối trụ, khối cầu

* Định hướng trong không gian và thời gian

3.Khám phá xã hội:

Nói được nghề nghiệp và nơi làm việc của bố mẹ. (CS98)

- Kể được một số nghề nơi trẻ sống

-Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. CS98).

- Lễ hội 20/11

II.  LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

1 / Nghe hiểu lời nói:

-Nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (CS62).

Lắng nghe ý kiến và nhận xét ý kiến của người đối thoại

-Nghe, hiểu nội dung 18 câu chuyện kể, 12 bài thơ.dành cho lứa tuổi trẻ (CS64)

-Nghe đọc, hiểu 18 bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi.

2/ Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp:

-Nói rõ ràng. (CS65)

- Trả lời các câu hơi và đặt các câu hỏi

3/ Thực hiện 01 số qui tắc thông thường trong giao tiếp:

- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. (CS75)

4/ Thể hiện sự hứng thú với  đọc, viết:

- Nhận dạng 29 chữ cái (CS91): chữ cái i. t. c

IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI

1/ Phát triển tình cảm

* Nhận thức về bản thân

- Cháu nói được1 số thông tin về bản thân & gia đình (c7,cs27)

- Điểm giống và khác nhau của mình với người khác

- Vị trí trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học

*Thể hiện sự tự tin

- Chủ động làm 1 số công việc đơn giản hằng ngày(c8,cs33)

*Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc:

- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích

2/ Kỹ năng xã hội

* Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè & người lớn:

*Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè & mọi người XQ.

- Lắng nghe ý kiến của người khác (c11,cs 48)

- Thể hiện sự thân thiện hợp tác với bạn bè (c11,cs51)

- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (c11,cs51)

* Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội:

*Trẻ thể hiện sự tôn trọng của người khác

- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (c13,cs60)

V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:

1. Thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và trong nghệ thuật:

2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc tạo hình

- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100)

- Cháu thuộc 20 bài hát mới & vận động phù hợp nhịp điệu bài hát hoặc bản nhạc : cháu yêu cô chú công nhân, tía má em, cô thợ dệt, chú bộ đội....

+ Vẽ:

+ Nặn:

+ Gấp:

+ Phun màu: HĐG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU

                                          

I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:

         -Treû bieát goïi teân, ñaëc ñieåm cuûa moät soá ngheà nghieäp boá,meï thöôøng laøm

         - Bieát tham gia troø chôi ñuùng luaät, trao ñoåi vôùi baïn khi chôi troø chôi. Phaùt trieån ngoân ngöõ , saùng taïo trong caùc hoaït ñoäng.

        - Giaùo duïc treû tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng, hôïp taùc, chia seõ cuøng baïn.

        - Hoaøn thaønh toát nhieäm vuï ñöôïc giao.

II/ CHUAÅN BÒ:

-         Moät soá baøi haùt veà chuû ñeà nhö: Baùc ñöa thö vui tính, vöôøn caây cuûa ba…

-         Ñoà duøng, ñoà chôi caùc goùc cho chaùu hoaït ñoäng.

-         Caùc duïng cuï cho chaùu veä sinh, lao ñoäng cuoái tuaàn

-         Caâu  truyeän “ Hai anh em”

III/ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:

 1/ Noäi dung:

-         OÂn: Cho chaùu keå laïi ngheà nghieäp cuûa boá meï. Troø chuyeän veà chuû ñeà.

-         Troø chôi “ Ai nhanh nhaát”

-         Vaän ñoäng theo baøi haùt “ Vöôøn caây cuûa ba, baùc ñöa thö vui tính” Vaøo goùc thöïc hieän caùc baøi taäp.

-         Troø chôi “ Nghe tieáng noùi ñoaùn teân baïn”

-         OÂn thao taùc veä sinh, laøm moâ phoûng.

-         Coâ ñoïc truyeän cho treû nghe “ hai anh em”

-         Lao ñoäng veä sinh cuoái tuaàn.

2/ Gôïi yù hoaït ñoäng:

-         Coâ laø ngöôøi gôïi yù  hoaït ñoäng cho treû

-         Coâ chuù yù xeáp xen keû hoaït ñoäng, ñoäng – tænh.

-         Coâ bao quaùt, quan saùt vaø khuyeán khích treû hoaït ñoäng. Kòp thôøi khen ngôïi nhöõng treû tham gia tích cöïc, saùng taïo.

3/ Keát  thuùc:

-         Nhaän xeùt buoåi hoaït ñoäng, thu doïn sau khi hoaït ñoäng.

-         Cho chaùu veä sinh  röûa tay sau khi hoaït ñoäng.

+Nhaänxeùt:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………                                           

 

HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU

                        

I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:

         -Treû bieát goïi teân, ñaëc ñieåm cuûa moät soá ñoà duøng, duïng cuï caùc ngheà,moät vaøi soá ñieän thoaïi khaån caáp.

         - Bieát tham gia troø chôi ñuùng luaät, trao ñoåi vôùi baïn khi chôi troø chôi. Phaùt trieån ngoân ngöõ , saùng taïo trong caùc hoaït ñoäng.

        - Giaùo duïc treû tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng, hôïp taùc, chia seõ cuøng baïn.

        - Hoaøn thaønh toát nhieäm vuï ñöôïc giao.

II/ CHUAÅN BÒ:

-         Moät soá baøi haùt veà chuû ñeà nhö: Baùc ñöa thö vui tính, chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân.

-         Ñoà duøng, ñoà chôi caùc goùc cho chaùu hoaït ñoäng.

-         Caùc duïng cuï cho chaùu veä sinh, lao ñoäng cuoái tuaàn

-         Caâu  truyeän “ Hai anh em”

III/ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:

 1/ Noäi dung:

-         OÂn: Cho chaùu keå laïi moät soá ñoà duøng, duïng cuï ,soá ñieän thoaïi khaån caáp. Troø chuyeän veà chuû ñeà.

-         Troø chôi “Keát baïn”

-         Vaän ñoäng theo baøi haùt “Baùc ñöa thö vui tính, chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân.” Vaøo goùc thöïchieän caùc baøi taäp.

-         Troø chôi “ Taäp taàm voâng”

-         OÂn thao taùc veä sinh, laøm moâ phoûng.

-         Coâ ñoïc truyeän cho treû nghe “Hai anh em ”

-         Lao ñoäng veä sinh cuoái tuaàn.

2/ Gôïi yù hoaït ñoäng:

-         Coâ laø ngöôøi gôïi yù  hoaït ñoäng cho treû

-         Coâ chuù yù xeáp xen keû hoaït ñoäng, ñoäng – tænh.

-         Coâ bao quaùt, quan saùt vaø khuyeán khích treû hoaït ñoäng. Kòp thôøi khen ngôïi nhöõng treû tham gia tích cöïc, saùng taïo.

3/ Keát  thuùc:

-         Nhaän xeùt buoåi hoaït ñoäng, thu doïn sau khi hoaït ñoäng.

-         Cho chaùu veä sinh  röûa tay sau khi hoaït ñoäng.

+ Nhaän xeùt:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

MẠNG CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

 ( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

 ( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

 ˜²™

 

 

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

TUẦN I: Một số nghề phổ biến trong xã hội

03-7/11

Đi thăng bằng trên ghế thể dục

Khám phá

Một sô nghề phổ biến trong xã hội

Vẽ cô giáo em

Dạy hát: tía má em

Truyện hai anh em

TUẦN II: Nghề dịch vụ-chăm sóc sức khỏe

10-14/11

Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ k/c xa 3m

Khám phá

Nghề Bác sĩ

Đếm đến 8

Thơ: làm bác sĩ

Nặn dụng cụ bác sĩ

TUẦN III: Nghề truyền thống của địa phương

17-21/11

Đập và bắt bóng bằng 2 tay

Khám phá

Nghề truyền thống của địa phương

Gấp tự do

LQCV : I. T. C

Vận động vỗ nhịp: cháu yêu cô chú công nhân

TUẦN IV: Ngày lễ hội 20/11

24-28/11

Nhận biết 1 số hình hình học

Khám phá

Ngày lễ hội 20/11

Tách gộp 8

Vẽ hoa tặng cô giáo

Vận động múa minh họa: cô giáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI MỚI

THÁNG 11

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

 ( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

 

I/ KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN:

 

Nội dung nhiệm vụ

Các biện pháp

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

TCĐV: Giúp trẻ nhận biết các vai chơi đều quang trọng, biết cùng hợp tác nhận vai phù hợp.

Khuyến khích trẻ đưa ra các tình huốngchơi.

Gợi ý sữ dụng vật thây thế

Cô gợi ý bằng cách hướng dẫn bằng lời, cô có thể hướng dẫn trẻ phân vai nếu trẻ chưa biết tự phân vai.

- Nhắc nhở trẻ về vai chơi của mình

Trò chuyện với trẻ về cách sắp đồ dùng đồ chơi

Gợi hỏi trẻ cách giao tiếp giữa người mua người bán và giữa cô giáo với học trò

 

Giúp trẻ triển khai ý tưởng chơi bán của trẻ

Chuẩn bị đồ chơi từ chiều hôm trước

- Cô tham gia gợi ý cho trẻ đúng lúc và kịp thời

Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi, đặc câu hỏi tình huống. Cô giáo đến lớp thì làm những công việc gì, học trò thì có nhiệm vụ gì?

Trò chuyện cách bày biện đò dung khi đóng vai, gợi ý cho trẻ cách giới thiệu sản phẩm.

 

 

 

 

 

XD:Giúp trẻ tạo mô hình bố cục hợp lý biết sữ dụng các hình khối để xếp chồng xếp cạnh tạo thành mô hình, công viên, cánh đồng lúa…

Biết sữ dụng nguyên vật liệu tạo các đồ chơi dặt vào mô hình

- Đặt những câu hỏi gợi mở cho trẻ suy nghĩ về cách thức sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để trẻ biết cách sử dụng một cách đa dạng và hợp lí các vật thay thế.

Xem mô hình công viên, cánh đồng lúa, cửa hàng xây dựng...Gợi ý trẻ cách sắp xếp bố cục hợp lí, vị trí, làm rõ ý tưởng của mô hình cho trẻ.

 

- Hướng dẫn trẻ tạo 1 vài đồ dùng đặt vào mô hình bằng các nguyên vật liệu khác nhau.

- Cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi vật liệu xây dựng.

 

- Cô bao quát và can thiệp kịp thời vào trò chơi của trẻ

Cô bao quát trợ giúp trẻ phân công xây mô hình

TCHT: Rèn luyện cho trẻ kỹ nằn kể chuyện sáng tạo, làm album và sao chép chữ cái dạy trẻ chơi đôminô

- Cô tham gia vào trò chơi và gợi ý cho trẻ nghĩ ra những cách thức chơi khác nhau

Dạy trẻ làm album, và công cụ về các ngành nghề.

Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi

Hướng dẫn trẻ quan sát chữ số, chữ cái và yều cầu trẻ sao chép chữ cái đúng mẫu.

Cô hướng trẻ chơi đôminô và giúp trẻ tập hình dung trước điều gì kế tiếp khi đi tiếp

TCVĐ: Rèn cho trẻ có nề nếp thói quen chơi trật tự

- Khuyến khích, khen ngợi trẻ .

Theo dõi từng nhóm trẻ thi đấu nhắc trẻ chơi trật tự không được la lớn mà chờ đến lượt.

Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi

Rèn cho trẻ có nề nếp thói quen khi tham gia vào trò chơi.

Cô bao quát trẻ chơi

 

- Tranh ảnh về các loại cây xanh, hoa, rau, củ quả, ..các loại đồ chơi tự tạo như mô hình cây xanh, thảm cỏ,...

- Bổ sung thêm một số vật liệu như bitís, lá cây, hột hạt như hạt me, hạt đậu đen...

- Tiếp tục bổ sung góc thiên nhiên Vườn hoa của bé.

- Chuẩn bị tranh chủ đề lớn và các chủ đề nhánh.

- Trang trí lớp và các góc theo chủ đề " ngành nghề"

- Giao nhiệm vụ cho trẻ để trẻ tự tìm hiểu về các loại nghề, dụng cụ của nghề, sản phẩm nghề làm ra.

- Phối hợp với phụ huynh về những đề tài mà trẻ sắp học và đề nghị phụ huynh hỗ trợ về học cụ, tranh ảnh…

- Tìm các bài hát, bài thơ, câu chuyện, ca dao,… liên quan đến các loại nghề, dụng cụ của nghề, sản phẩm nghề làm ra.

-  Sinh nhật các bạn trong tháng 11.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11

Bài tập số 3 kết hợp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”

Thời gian: 28/10 đến 29/11/2013

 

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô

- Trẻ tập đúng các động tác

- Có thái độ tích cực khi tập thể dục

- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.

 

II/ Chuẩn bị:

- Băng Nhạc các bài tập thể dục

- Sân tập rộng, bằng phẳng.

 

III/ Tiến hành:

1. Khởi động

- Trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát : “tía má em ” kết hợp đi các kiểu chân : Đi thường- đi kiễng gót-đi bằng gót chân- chạy chậm-đi thường

- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ. Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng.

 

2. Trọng động

* Tập các BTPTC

- ĐT HH: Thổi nơ bay

- ĐT Tay:Tay đưa ra trước gập trước ngực– (2l x 8n)

- ĐT chân : Nhảy lên đưa hai chân sang ngang. (2l x 8n)

- ĐT lưng bụng: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp chống hông, chân bước sang trái, sang phải– (2lx8n)

- ĐT bật: uân phiên chân trước chân sau (2l x 8n)

* Tập các động tác kết hợp của bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” 2 lần

 

3. Hồi tĩnh

Chuyển đội hình vòng tròn, đi nhẹ nhàng, hít thở đều đặn

 

IV/ Nhận xét

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

 ( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

ââââââ

 

I. Mở chủ để

- Sưu tầm tranh truyện sách về chủ đề “ Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

- Trò chuyện đàm thoại với trẻ về “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

 - Lựa chọn 1 số trò chơi, bài thơ, bài hát, câu chuyện có liên quan đến chủ đề

- Cho trẻ tham quan, xem tranh ảnh, nghe các bài hát….có liên quan đến chủ đề

- Tạo tranh theo chủ đề “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

- Bút màu, đát nặn, giấy màu, giấy vẽ

- Đồ dùng đồ chơi lắp ráp xây dựng

- Dụng cụ vệ sinh, cây cảnh….

- Phối hợp với PH giúp trẻ sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

 

II. Khám phá chủ đề

*  Chủ đề " ngành nghề & lễ hội 20/11" với 5 chủ đề nhánh

- Tuần 1: Một số nghề phổ biến trong xã hội

- Tuần 2: Nghề dịch vụ-chăm sóc sức khỏe

- Tuần 3: Đồ dùng sản phẩm nghề

- Tuần 4: Ngày lễ hội 20/11

- Tuần 5: Nghề truyền thống của địa phương

- Tìm hiểu khám phá các hoạt động

- Xem hình ảnh về “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

- Trò chuyện đàm thoại với trẻ về “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

- Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện múa hát những bài hát trong chủ đề

- Tổ chức các góc chơi trò chơi phù hợp chủ đề “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

- Cho trẻ tham quan dạo chơi trò chuyện về chủ đề “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11”

 

 III. Đóng chủ đề

- Đàm thoại với trẻ về nội dung các chủ đề nhánh đã học

- Sắp xếp và trưng bày các hình ảnh về chủ đề

- Thảo luận phân nhóm, phân công nhiệm vụ, chọn các sản phẩm trưng bày.

- Giới thiệu trò chuyện về chủ đề mới “  thế giới động vật” củng cố sắp xếp và chuẩn bị chủ đề mới

 

IV. Chuẩn bị môi trường

- Tranh ảnh , truyện sách về chủ đề “thế giới động vật”

 - Bút màu, đất nặn, giấy màu, giấy vẽ

- Một số nguyên vật liệu phế thải đẻ làm về các  con vật bé thích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MẠNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

(TỪ 28/10 -1/11/2013)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

 ( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 28/10-1/11)

 

       THỨ

ND

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

-           Cho cháu chơi tự do: chơi tự do với các đồ chơi lắp ráp, xây dựng, xem sách, trò truyện với trẻ về nghề trồng lúa.

     -    Đi bằng mũi, gót, mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.

-           Trao đổi với PH: Về 1 số trẻ bị suy dinh dưỡng.

-           TD sáng bài tập số 3

ĐIỂM DANH TRÒ CHUYỆN

- Cháu nêu tâm trạng Nhận ra được sắc thái, biểu cảm của lời nói: Khi vui, buồn, tức giận, sợ hãi. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.

- Trò chuyện về thời tiết: biết được thời tiết hôm nay như thế nào và dự đoán thời tiết.

- Giới thiệu sách mới với trẻ: Truyện Hai anh em

Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.

 

- Trò chuyện về thời gian: Gọi tên các ngày theo thứ tự. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày.

 

- Nêu được thông tin của cô và trẻ: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Kể về 1 sự vật, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.

Trò chuyện về chế độ sinh hoạt trong ngày: Chăm chú lắng nghe người khác & đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. Sử dụng các từ chỉ tên gọi hành động , tính chất & biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.

HOẠT ĐỘNG CHUNG

 

Đi thăng bằng trên ghế thể dục

Khám phá

Một số nghề phổ biến trong xã hội

Vẽ cô giáo em

Dạy hát: tía má em

Truyện hai anh em

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QS: chú công nhân xây dựng

Trò chơi vận động Thi đi nhanh

Trò chơi dân gian: cờ gánh

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.

- Ném & bắt bóng bằng 02 tay từ khoảng cách xa 4m.

QS: bác nông dân bón phân

Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức

Trò chơi dân gian: Chuyền chắc

Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.

-Dán hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn.

QS: cô thợ may

Trò chơi vận động: Chạy nhanh

Trò chơi dân gian: ô ăn quan

 Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, cát, nước. phấn vẽ, xe, nhảy dây, cắt lá cây.…

QS: chú tài xế

Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ

Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.

Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.

-Biết cách ứng xử với các hoá chất trong phòng nhóm.

QS: chú công an

Trò chơi vận động: Kéo co

Trò chơi dân gian: chồng nụ chồng hoa

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, cát, nước. phấn vẽ, xe, nhảy dây, cắt lá cây.…

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

Phát triển kỹ năng đóng vai.

Phát triển kỹ năng sắp xếp bố cục

 

Phát triển kỹ năng tô màu, cắt dán,

Phát triển kỹ năng kể tuyên theo tranh

Phát triển kỹ năng quan sát

VỆ SINH TRẢ TRẺ

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

-Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Cho cháu chơi tự do

 

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Trao đổi với ph về nề nếp vệ sinh của cháu

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Cho cháu chơi tự do với các đồ chơi trong góc.

Rửa tay, lau măt, đánh răng

Nhận xét cấm cờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ & LỄ HỘI 20/11

 ( 4 tuần)

Từ 03/11 – 28/11/2014

MỞ CHỦ ĐỀ

 

I. CHUẨN BỊ:

- Tranh các loại nghề gần gũi xung quanh bé.

- Môi trường cây xanh của lớp và trong trường mầm non.

- Bài hát “tía má em”

 

II. TIẾN TRÌNH:

 

1.Hđ 1: Tạo hứng thú

- Chơi trò chơi : "Gieo hạt"

- Trò chuyện sơ qua về ngành nghề và một số sản phẩm của nghề , ở gia đình, trong nhà trường và lớp học.

- Hỏi trẻ :"Con biết gì về những ngành nghề trong xã hội?"

- cho trẻ nói tự do.

                "Con có muốn biết thêm gì không?"

- Gợi ý: "Chúng ta vẫn còn rất nhiều điều chưa biết hết về những ngành nghề xung quanh mình , vậy các con có thích bước vào tìm hiểu tuần 1 của tháng với chủ đề " một số nghề phổ biến trong xã hội." hay không?

 

2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều  trẻ chưa biết.

- Hỏi  trẻ xem trẻ muốn biết gì về ngành nghề nào? có liên quan gì đến môi trường sống của chúng ta, và môi trường ảnh hường gì đến mọi người xunh quanh không?

- Cô hỏi trẻ xem trong gia đình trẻ, người thân làm nghề gì?..--> giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu.

 

3.Hđ 3:  hát và vận động “tía má em”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH

 

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Trẻ biết được lịch thời gian trong tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm được các hoạt động của cô dạy.

- Kĩ năng

+ Luyện kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết được tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng của mình và các thông tin trong ngày

+ Phát triển khả năng dự đoán và suy luận của trẻ.

- Thái độ

+ Trẻ chú ý trong giờ học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động

II. CHUẨN BỊ

Bảng có biểu tượng, biểu từ như : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện..

III. TIẾN HÀNH

1/Ổn định điểm danh

- cô và trẻ hát một bài “cả nhà thương nhau”. Hôm nay lớp mình cùng lên xe di  tham quan  cánh đồng lúa nhé

- đàm thoại nội dung bài hát. Trước khi đi kiểm tra xem lớp mình đi được bao nhiêu bạn

- cô mời từng tổ lên điểm danh xem hôm nay tổ mình vắng bạn nào nhé, và tại sao bạn vắng…

2/Trò chơi con thỏ (thời gian)

- Những chú thỏ đi đâu? Hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy?

mời cháu lên gỡ lịch tờ

- Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số?

3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết)

- Thời tiết hôm nay như thế nào? Mưa hay nắng? tại sao trẻ biết? con thử dự đoán xem chiều nay trời sẽ như thế nào?

4/Tâm trạng

- Hôm nay trẻ đi học tâm trạng vui hay buồn?

- Tại sao? Còn các bạn khác như thế nào?

5/Hôm nay trẻ đi học có thông tin gì mới không? (thông tin)

- Tại sao trẻ biết những thông tin đó?

- Cô nói thông tin của cô cho trẻ nghe

6/Trò chuyện chủ đề ngày

- Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học trong ngày hôm nay học thể dục

7/Giới thiệu sách mới

- Cô đọc sách truyện (hai anh em) cho trẻ nghe

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày

- Nhận xét buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT TỰ DO

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được trên sân trường có những gì?

- Đồ dùng đồ chơi dùng làm gì? Những cây hoa trong sân trường như thế nào?

- Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ

Kỹ năng

- Trẻ sử dụng các giác quan để nói được đặc diểm của các loại cây hoa trong sân trường, tham gia trò chơi đúng luật

Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết chăm sóc cây, hoa

II. CHUẨN BỊ

- Sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại

- Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây

III. TIẾN HÀNH

@ Hoạt động 1 quan sát tự do: tập trung trẻ quanh cô

-Trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” đã đến giờ gì rồi? (trẻ hát và vận động)

- Vậy cô trẻ mình cùng ra sân quan sát sân trường nhé?

- Dặn dò trẻ ra sân không xô đẩy, chen lấn

- Trẻ ra sân cùng nhau quan sát và trò chuyện tự do

- Trẻ trò chuyện về những gì trẻ quan sát được trong sân trường gồm có những gì? Như thế nào? Ra sao? Có chức năng gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa cảnh trong sân trường

@Hoạt động 2: làm quen kiến thức mới

 - Hát “tía má em”

- Đàm thoại nội dung bài hát

- Lớp , tổ, cá nhân cùng hát và vận động. cô chú ý sửa sai cho trẻ

@Hoạt động 3: trò chơi vận động

T C V Đ: mèo đuổi chuột

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Hoạt động 4: trò chơi dân gian

T C D G: rồng rắn lên mây

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

- Cô và trẻ cùng nhau hứng thú tham gia trò chơi

@Hoạt động 5: chơi tự do

- Sân trường mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, con thích gì thì cứ tự do chơi nhé

- Trẻ tham gia chơi tự do

- Cô quan sát trẻ chơi

- Bao quát lớp, xem trẻ chơi như thế nào

- Kết thúc nhận xét buổi hoạt động

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Gíup trẻ hiểu biết thêm về mối quan hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ.

- Kĩ năng

+ Trẻ biết phản ánh cuộc sống trong xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập

+ Biết phối hợp chơi cùng bạn, thể hiện đúng vai chơi, biết phát triển nội dung chơi thông qua trò chơi gia bộ.

- Thái độ

+ Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

II. CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở ở các góc trẻ chơi..

III. TIẾN HÀNH

@Ổn định hát một bài

- cô và trẻ hát một bài “tía má em”.

- Các trẻ ơi đã đến giờ gì rồi

@Đàm thoại

- À đúng rồi, vậy theo thỏa thuận đầu giờ mà trẻ đã chọn các góc chơi rồi thế trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì giờ trẻ sẽ tham gia vào chơi góc đó nhé 

- Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, con sẽ chơi góc đó như thế nào?

- Cô mời một số trẻ thực hiện ở các góc chơi của mình từ góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì?

- Trẻ chơi như thế nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây những gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ sẽ làm gì?

- Công việc của những người bán hàng ra sao? Góc học tập chơi như thế nào?

- Cô gợi ý trẻ cách thực hiện và trẻ phát triển thêm nội dung của trò chơi

- Cô giới thiệu góc chơi mới “hôm nay ở góc gia đình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mới các trẻ hãy vào trong đó khám phá xem có gì mới nhé

- Đã đến giờ chơi rồi cá trẻ tự vào góc cung nhau chơi nhé

- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

- Trẻ đọc bài thơ “cô dạy em” rồi cùng nhau vào góc chơi

@Trẻ chơi

- Cô quan sát xử lý tình huống khi trẻ chơi

- Trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Nhật xét trẻ chơi

- Tập trung trẻ lại cùng nhau nhận xét về góc chơi gia đình

@Kết thúc nhận xét

- Nhận xét lớp tổ, cá nhân

 

 

HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU

I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:

         -Treû bieát goïi teân, ñaëc ñieåm cuûa moät soá ñoà duøng, duïng cuï cuûa moät soá  ngheà truyeàn thoáng.

         - Bieát tham gia troø chôi ñuùng luaät, trao ñoåi vôùi baïn khi chôi troø chôi. Phaùt trieån ngoân ngöõ , saùng taïo trong caùc hoaït ñoäng.

        - Giaùo duïc treû tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng, hôïp taùc, chia seõ cuøng baïn.

        - Hoaøn thaønh toát nhieäm vuï ñöôïc giao.

II/ CHUAÅN BÒ:

-         Moät soá baøi haùt veà chuû ñeà nhö: Coâ giaùo, baùc ñöa thö vui tính, lôùn leân chaùu laùy maùy caøy

-         Ñoà duøng, ñoà chôi caùc goùc cho chaùu hoaït ñoäng.

-         Caùc duïng cuï cho chaùu veä sinh, lao ñoäng cuoái tuaàn

-         Caâu  truyeän “ Sö  tích quaû döa haáu”

III/ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:

 1/ Noäi dung:

-         OÂn: Cho chaùu keå laïi moät soá ñoà duøng, duïng cuï cuûa moät soâ ngheà  truyeàn thoáng .Troø chuyeän veà chuû ñeà.

-         Troø chôi “Chaïy nhanh laáy ñuùng tranh ”

-         Vaän ñoäng theo baøi haùt “Coâ giaùo, baùc ñöa thö vui tính, lôùn leân chaùu laùy maùy caøy”

-         Vaøo goùc thöïchieän caùc baøi taäp.

-         Troø chôi “keùo co ”

-         OÂn thao taùc veä sinh, laøm moâ phoûng.

-         Coâ ñoïc truyeän cho treû nghe “Söï  tích quaû döa haáu”

-         Lao ñoäng veä sinh cuoái tuaàn.

2/ Gôïi yù hoaït ñoäng:

-         Coâ laø ngöôøi gôïi yù  hoaït ñoäng cho treû

-         Coâ chuù yù xeáp xen keû hoaït ñoäng, ñoäng – tænh.

-         Coâ bao quaùt, quan saùt vaø khuyeán khích treû hoaït ñoäng. Kòp thôøi khen ngôïi nhöõng treû tham gia tích cöïc, saùng taïo.

3/ Keát  thuùc:

-         Nhaän xeùt buoåi hoaït ñoäng, thu doïn sau khi hoaït ñoäng.

-         Cho chaùu veä sinh  röûa tay sau khi hoaït ñoäng.

+ Nhaän xeùt

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

MÔN THỂ DỤC

ĐỀ TÀI : ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC

 

Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013

 

I/ MỤC ĐÍCH

-   Biết đi thăng bằng trên ghế thể dục được, thẳng hướng.

-   Cháu biết tập bài tập thể dục đúng động tác, hứng thú tham gia hoạt động thể dục

-   Rèn KN đi thăng bằng trên ghế thể dục vững vàng, giữ thăng bằng cơ thể, đúng tư thế.

-   Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin có tinh thần tập thể. Khéo léo và linh hoạt trong các trò chơi vận động.

-   Gd trẻ ăn hết suất , chăm tập thể dục để giữ gìn sức khỏe

 

II/ CHẨN BỊ:

-   Sân tập sạch sẽ, rộng, thoáng mát.

-   Ghế thể dục 2m x 0,25 x 0,35m

 

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

          Hoạt động : Khởi động:

-   Trò truyện đàm thoại về câu chuyện” Thỏ và rùa”( thỏ chạy nhanh rùa chịu khó, thỏ ham chơi và khi dễ rùa(thỏ) thính gì?

-   Vậy chúng ta cùng học tập ở rừa tính kiên trì và chịu khó nhé.

-   Cô chỉ vào ghế thể dục và hỏi trẻ con muốn chơi gì với chiếc ghế thể dục này?

-   Hôm nay cô và các con cùng thực hiện VĐCB” Đi thăng bằng trên ghế thể dục”

-   Bây giờ trước khi tập chúng ta cùng khởi động.

-   Cô mở giai điệu cho cháu nghe và đi chạy nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi theo cô chuyển đội hình hàng ngang.

 

          Hoạt động 2: Trọng động

*Bài tập phát triển chung

-   Tay đưa ra trước sang ngang

-   Chân: Bật đưa chân sang ngang.

-   Lưng, bụng, lườn: Đứng cúi người về trước.

-   Bật: Tiến về trước.

-   Tập nhấn mạnh động tác chân( 4lx8nhịp)

 

*VĐCB: “Đi thăng bằng trên ghế thể dục”.

-   Cô cho cháu đứng dồn thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3-4m, trước hàng đặt trước ghế thể dục dài khoảng 2m x 0,25m x 0,35m

-   Cô giở hỏi trẻ các bạn sẽ thực hiện như thế nào?

-   Hôm nay các con giả làm chú diễn viên nhí đi thăng bằng trên ghế thể dục nhé.

-   Cho cháu nhắc lại đề tài.

-   Mời 1 bạn lên thực hiện thử.

-   À cô thấy các bạn thực hiện đúng nhưng để cho các bạn nắm và thực hiện chính xác hơn các bạn xem cô thực hiện lại nhé.

-   Cô cho cháu thực hiện lần lượt đến hết lớp

-   Cô bao quát cháu thực hiện

-   Cho cháu thi đua theo tổ.

 

*Trò chơi: Chạy nhanh

-   Cô nói luật chơi cách chơi

-   Cho 2 tổ thi đua.

-   Cho cháu chơi 2-3 lần

 

Hoạt động 3: Hồi tỉnh

-   Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở đều

-   Cô nhận xét chung và tuyên dương

 

      NHẬN XÉT:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN KHÁM PHÁ

ĐỀ TÀI: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

 

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013

 

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính và lợi ích của nghề đó

- Thông qua hoạt động trẻ vẽ, tô màu xé dán các trang phục và dụng cụ của nghề mà trẻ biết

- Trẻ hiểu lời nói và trả lời 1 cách mạch lạc, tròn câu.

- Rèn kỷ năng so sánh, nhận biết được các nghề khác nhau

- Thông qua trẻ tham gia các trò chơi tạo dáng của các nghề trẻ biết

- Trẻ biết mối liên hệ giữa các nghề trong xã hội

- Trẻ biết quý trọng những người lao động đã tạo ra sản phẩm và trẻ biết giữ gìn các sản phẩm đó

 

II. Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh về các ngành nghề gần gủi với trẻ như: nghề xây dựng, nghề bác sĩ, nghề công an, bộ đội, tài xế…

- Giấy vẽ, viết màu cho trẻ

* Nội dung tích hợp:

- Toán: đếm số lượng các nghề phổ biến

- ÂN: Cháu yêu cô chú công nhân

 

III. Tổ chức thực hiện:

*Hoạt động 1: Trò chuyện

- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

- Trò chuyện về các nghề phổ biến?

- Cô cho trẻ tự giới thiệu về nghề của bố mẹ trẻ?

- Cá nhân trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ về bố mẹ và người thân

 

*Hoạt động 2: Khám phá

- Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về các nghề trong tranh

- Cô gợi hỏi trẻ kể tên những nghề phổ biến trong xã hội, những công việc chính của nghề và lợi ích của những nghề đó.

+ Đây là nghề gì?

+ Công việc của họ là làm gì?

+ Giúp ích gì cho chúng ta?

+ Ta phải có thái độ gì đối với cô, chú làm công việc này?

- Tương tự cho trẻ quan sát và nhận xét các nghề còn lại

- Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý những người lao động

 

* Hoạt động 3: Trò chơi “Tạo dáng”

- Cô gợi hỏi trẻ sau này lớn lên con làm nghề gì? Vì sao con thích nghề đó?

- Cô cho trẻ chọn nghề mà trẻ thích

- Cho trẻ thể hiện hình ảnh 1 số hoạt động của nghề đó ( trẻ chọn và tạo dáng của nghề đó)

- Cho trẻ tham gia chơi vài lần, cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi

 

* Hoạt động 4: củng cố

- Trẻ nhắc lại đề tài

- HĐTH: Cho trẻ làm ambum về ngành nghề trẻ thích: cắt, dán hình ảnh hoạt động, dụng cụ…( trẻ chia 3 nhóm thực hiện)

 

* Nhận xét:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GD HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ ? LỄ HỘI 20/11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 : NGHỀ MAY

LVPT : THẨM MỸ

MÔN : TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: GẤP TỰ DO

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2013

 

I. Mục đích yêu cầu:
-
Trẻ biết các kỹ năng gấp

- Gấp, miết, lộn ngược vào trong

- Cháu hào hứng tham gia tiết học.

II. Chuẩn bị:

- Giấy, hồ

- Máy cattset, đĩa về chủ đề

III. Cách tiến hành:

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và giới thiệu bài:
- Cháu hát bài: “ em đi chơi thuyền”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát

* Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô giới thiệu thuyền gấp bằng giấy: cháu quan sát nêu đặc điểm thuyền giấy

- Cô thực hiện mẫu và giải thích cách gấp thuyền (gấp đôi tờ giấp lại, sau đó xếp thành 2 hình tam giác chừa mép khoảng 2cm. gấp ngược mép lên sau đó dùng tay lộn ngược vào trong)

- Cho cháu lên làm mẫu nhắc lại kỹ năng

- Cô mời cháu nhận xét, cô sửa sai

* Hoạt động 3: Cháu thực hiện:
- Cháu đọc thơ khởi động đôi tay “ bàn tay của bé”
- Mở nhạc cho cháu thực hiện
- Cô đi từng nhóm và gợi ý cho cháu gấp, để tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
- Cô hướng dẫn thêm cho những cháu yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Cô mời từng nhóm lên trưng bày sản phẩm
- Cô mời trẻ lên để nhận xét mô hình của bạn

- Trong mô hình này con thích gì nhất? Vì sao con thích? ( cô mời 2-3 trẻ)
- Cho nhóm 1 đi tham quan nhóm 2.
- Sau đó cô nêu nhận xét của cô.
* Kết thúc tiết học cho cháu hát bài: đường em đi.
IV. Nhận xét:

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

LĨNH VỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: VẼ CÔ GIÁO EM

 

Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013

 

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Cháu biết vẽ chân dung cô giáo.

- Rèn kỹ năng cầm bút, cách ngồi thẳng, kĩ năng vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét cong tròn tạo bức tranh về chân dung của cô giáo.

- Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ thể hiện cảm nghĩ khi xem tranh

- Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ: dùng màu, một số vật liệu tạo hình tự nhiên

-Giáo dục cháu tích cực hoạt động, tô màu đẹp. cháu biết yêu quí và vâng lời cô giáo

 

II/CHUẨN BỊ:

-Máy vi tính, tranh vẽ chân dung cô giáo, bút màu, gia sản phẩm, bàn ghế.

-Giấy vẽ, bút chì màu.

-Nội dung kết hợp: âm nhạc: “ trường chúng cháu là trường mầm non”

                          thơ “ cô dạy con”

 

III/TIẾN HÀNH:

1.Hoạt động 1: ổn định- quan sát- đàm thoại

- Cô cho cháu hát và vận động theo nhịp bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”

- Các con vừa hát bài gì?

- Trong trường mình có những ai?

- Hằng ngày trong trường cô giáo làm những việc gì?

- Hình dáng cô giáo con như thế nào?

- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vẽ chân dung cô giáo để tặng cho cô giáo mình nhé!

- Nhưng trước khi vẽ các con hãy chú ý nhìn xem những bức tranh cô vẽ về chân dung cô giáo nhé.

- Các con thấy chân dung cô vẽ như thế nào?

- Tóc cô vẽ dài hay ngắn?

- Tóc cô màu gì?

- Khuôn mặt của cô giáo như thế nào?

- Trên khuôn mặt còn có gì nữa?

- Mắt miệng còn có dạng hình gì?

 

2.Hoạt động 2: làm mẫu

- Cô vẽ mẫu cho cháu xem:

+ Lần 1: cho cháu tri giác toàn bộ kĩ năng vẽ.

+ Lần 2: giải thích từng kĩ năng vẽ.

- Để vẽ được chân dung, đầu tiên là vẽ môt nét cong tròn khép kín, tiếp đến cô vẽ tóc, sau đó vẽ lần lượt các chi tiết, mắt mũi miệng, là nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên. Kế tiếp là vẽ trang phục cho cô giáo. Lưu ý không vẽ phần tay, phần chân, chỉ vẽ chân dung, sau đó tô màu đóng khung và tô màu nền.

- Cô cho cháu mô phỏng các kỹ năng vẽ trên không.

- Cô mời một đến hai bạn khá lên thực hiện vẽ mẫu cho bạn xem.

 

3.Hoạt động 3: trẻ thực hiện

- Cho cháu đọc bài thơ cô dạy con về bàn thực hiện.

- Cô chú ý quan sát cháu, gợi ý để cháu vẽ sáng tạo, cách tô màu không lem để bức tranh thêm sinh động.

- Báo sắp hết giờ.

 

4.Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm

- Cho cháu tập trung sản phẩm lại

- Cho cháu tự nhận xét sản phẩm đẹp của mình và của bạn?

- Hỏi cháu vì sau thích sản phẩm đó?

- Cô nhận xét lớp, cá nhân.

- Các con vừa thực hiện gì?

 

* Đánh giá:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI : TÍA MÁ EM

NỘI DUNG TRỌNG TÂM: DẠY HÁT

NỘI DUNG KẾT HỢP: NGHE HÁT “VƯỜN CÂY CỦA BA”

 

Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013

 

  I/ Mục đích yêu cầu:

   - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả. Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát.

   - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.

- Thích nghe cô hát. Hào hứng tham gia và thể hiện nét mặt vui tươi, tự nhiên.

- GD ngoan ngoãn biết vâng lời ba mẹ, biết yêu lao động

 

II/ Chuẩn bị:

   - Cô 1trống lắc, các bài hát trên máy hát đĩa.

   - Trẻ: Dụng cụ gõ đệm cho mỗi trẻ.

 

  III/ Tổ chức hoạt động:

 Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện.

Đọc thơ “hạt gạo làng ta”

Trò chuyện về nội dung bài thơ

- Bài thơ nói về gì?

- Mẹ đang làm gì công việc gì?

- Công việc mẹ làm gọi là nghề gì?

- Nghề nông giúp gì cho chúng ta?

- Ngoài nghề nông ra con còn biết nghề nào nữa?

- Giới thiệu: cô có biết một bài hát nói về nghề nông rất hay. hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn bài hát “tía má em” . Các bạn cùng lắng nghe xem bài hát nói gì nhé

- Trẻ lặp lại đề tài

 

Hoạt động 2: DH bài “ tía má em

- Cô hát lần 1: mở nhạc đĩa bài hát “tía má em”.

- Nội dung: bài hát thể hiện sự vất vả của ba mẹ, phải dậy sớm ra đồng và cảnh đẹp dưới ánh trăng vàng lung linh

- Cô hát lần 2: Không có nhạc đệm.

- Cô đọc lời bài hát chậm và giới thiệu bài hát có 2 lời.

- Cho trẻ cùng hát với cô 1-2 lần cả bài.

- Mỗi tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai, chỗ từ láy “tròn tròn, xào xào”)

Hoạt động 3: Nghe hát bài “ vườn cây của ba”.

- ngoài làm ruộng trồng lúa, ba mẹ con trông rất nhiều laoij cât ăn quả nữa.

- Có bài hát nào nói về những trái cây do ba mẹ trồng. Đó là bài hát “vườn cây của ba” các bạn chú ý lăng nghe bài hát nói gì nhé

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Trò chuyện về nội dung bài hát.

+ Bài hát nói về ai? Ba và mẹ trồng những loại cây nào?

+ Tình cảm của ba mẹ đối với các bạn thế nào?

- Cho trẻ nghe 3 lần : Nghe máy đĩa→ trẻ có thể giơ bàn tay để vận động minh hoạ cùng bài hát.

- Gd cháu yêu ba mẹ, yêu lao động và quí trọng sản phẩm lao động

 

*Kết thúc: nhận xét, tuyên dương

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI KỂ TRUYỆN HAI ANH EM

 

Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013

 

I/MỤC ĐÍCH:

- Cháu nhớ tên câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.

- phân biệt được tính tình của người anh và người em. Biết yêu cái đẹp, ghét cái xấu

- Cháu trả lời được các câu hỏi của cô

- Cháu nói rõ ràng mạch lạc

- Cháu biết chăm chỉ làm việc và yêu quí lao động, ghét sự lười biếng không chịu làm việc.

- Hứng thú tham gia vào hoạt động.

Gd cháu yêu lao động, biết giúp đỡ ba mẹ trong việc nhà.

 

II/ CHUẨN BỊ:

-   Tranh truyện khổ chữ to.

-   Mô hình ngôi nhà và các nhân vật

-    Giấy vẽ bàn ghế nơi hoạt động

 

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Ổn định.

- Cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”.

- Cô vừa cho các con hát bài hát gì?

- Nội dung bài hát nói gì vậy con?

- Thế các con có các chú công nhân lái máy cày làm gì vậy con?

- Sản phẩn của nghề nông làm ra gì vậy con?

- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con đến thăm nhà bác nông dân nhé.

 

Hoạt động 2:Kể chuyện

-   Cho cháu quan sát ngôi nhà của bác nông dân?

-   Nhà bác nông dân có gì vậy con?

   - Hôm nay bác nông dân có 1 câu truyện kể cho lớp mình nghe các con có thích không? Đó là câu truyện Hai anh em

-   Cô giả giọng bác nông dân kể cho cháu nghe với mô hình

-   Hỏi cháu cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

-   Trong câu truyện có các nhân vật nào?

-   Con thích ai và không thích ai?

-   Lần 2: Cho cháu về lớp kể cháu nghe bằng tranh chữ to.

-   Hỏi tóm tắt nội dung câu truyện.

-   Giáo dục cháu qua câu truyện.

 

Hoạt động 3: Đàm thoại

-   Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?

-   Người anh là người như thế nào?

-   Ai đã cứu người em khỏi chết?

-   Nếu con là người em con sẽ làm gì?

-   Mọi người đã nói với người em như thế nào?

*Giáo dục cháu biết chăm chỉ và giúp đỡ mọi người.

-   Cho cháu tập viết tên truyện.

-   Cho cháu cùng cô thu dọn đồ dùng?

-   Cho cháu ngồi vào bàn vẽ các nhân vật mà cháu thích.

 

NHẬN XÉT   ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 1

MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI

Từ 28/10-1/11

 

I.CHUẨN BỊ

- Sản phẩm trưng bày: tranh vẽ, cắt dán, đồ chơi, album , sách tự làm về các , về hoạt động của con người các thao tác lao động trong các nhà máy, xí nghiệp..

- Chương trình văn nghệ: các bài hát đã học như "lớn lên cháu lái máy cày, tía má em", bài đồng dao “nu na nu nống", kể chuyện "hai anh em"...

 

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

* Hoạt động 1: ổn định, trò chuyện

- Cả lớp cùng cô vỗ tay và hát bài hát "tía má em"

- Tuyên bố lý do: tổ chức tổng kết chủ đề nhánh tuần 1 "một số nghề phổ biến trong xã hội"

+ Giới thiệu lớp lá 10, tên các bạn trong lớp lá , sau đó giới thiệu các góc chơi...

 

* Hoạt động 2: trưng bày sản phẩm.

 

- Cô điều khiển chương trình, giới thiệu sản phẩm của từng nhóm.

+ Nhóm 1: làm album về những sở thích của bé.

+ Nhóm 2: vẽ ước mơ của bé.

+ Nhóm 3: vẽ các bạn trong lớp.

+ Nhóm 4: giới thiệu sản phẩm cô và trẻ cùng làm.

 

* Hoạt động 3: biểu diễn văn nghệ.

- Hát múa bài " tía má em", "bác đưa thư vui tính". Từng nhóm biểu diễn, cá nhân xung phong.

- Đọc bài đồng dao "nu na nu nống".

- Kể chuyện "hai anh em "

 

   Kết thúc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MẠNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH II: NGHỀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ

TỪ 4/11 ĐẾN 8/11

 

 

Rounded Rectangle: CÁC NGHEÀ DÒCH VUÏ- CHAÊM SOÙC SÖÙC KHOEÛ 
- Treû goïi teân moät soá ngheà trong ngheà dòch vuï nhö : Ngheà giaùo vieân, ngheà y, ngheà buoân baùn, ngheà thôï may…
- Treû bieát ñöôïc moãi ngheà coù moät coâng vieäc khaùc  nhöng ngheà naøo cũûng coù ích trong xaõ hoäi . 



                                                                                               

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LỊCH TUẦN II

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGHỀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ

 Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 4-8/11)

 

       THỨ

ND

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

Biết cách khởi xướng câu chuyện

Nói được khả năng sở thích của bản thân.

Biết quan tâm đến các bạn trong lớp

Chơi lắp ráp đồ chơi

Xem tranh vế nghề  bác sĩ

ĐIỂM DANH TRÒ CHUYỆN

 

Nêu thông tin thông báo thông tin cho cháu

-Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.

Nhận biết tâm trạng: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên,  xấu hổ) của người khác.

 

Nhận biết thời tiết: Nhận biết thời tiết trong ngày.Gắn hình ảnh, gắn băng từ.

Dự đoán được 1 số hiện tượng thiên nhiên sảy ra

 

Giới thiệu sách mới: Biết tên sách đồ dùng của bé biết chữ viết có thể đọc & thay cho lời nói.

có thói quen giữ gìn sách

 

Nhận biết lịch sinh hoạt: Không nói tục, chửi bậy

Nhận biết thứ ngày tháng trong tuần: Gắn băng từ và

hình ảnh

Nói được ngảytên lốc lịch và giờ trên  đồng hồ

HOẠT ĐỘNG CHUNG

Ném và bắt bóng từ khoảng cách xa 4m

Khám phá

Nghề Bác sĩ

Đếm đến 5

Thơ: làm bác sĩ

Nặn dụng cụ bác sĩ

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

 

 

 

 

 

Quan sát: thợ cắt tóc

Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột

Trò chơi dân gian:  Chi chi chành  chành

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.

Quan sát: chú đưa thư 

Trò chơi vận động: cáo ơi ngủ à

Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây.

Chơi tự do: Với các đồ chơi cô đã chuẩn bị

-Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đdđc với những người gần gũi.

Quan sát:

 Đồ dùng của bác sĩ    

 Trò chơi vận động: Mèo chim sẽ

Trò chơi dân gian: bún thum

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, nhảy dây, nhảy lò cò, gấp hạt.

Quan sát: cô thợ may

 

Trò chơi vận động: đập bóng

Trò chơi dân gian: đá cầu

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, nhảy dây, nhảy lò cò, gấp hạt.

 

Quan sát:

Áo dài , áo bà ba

Trò chơi vận động: cáo thỏ

Trò chơi dân gian: Ô ăn quan.

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời,

-Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

Phát triển kỹ năng phối hợp với bạn chơi.

 

Phát triển kỹ năng lắp ráp - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin

Phát triển kỹ năng tô màu,

-Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ & kinh nghiệm của bản thân.

Phát triển kỹ năng xếp chữ số

 

Phát triển kỹ năng đong đếm

VỆ SINH

TRẢ TRẺ

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

 

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

Rửa tay, lau măt.đánh răng

Nhắc nhỡ tiết kiện nước Nhận xét

cấm cờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH   2

NGHỀ DỊCH VỤ-CHĂM SÓC SỨC KHỎE

(TỪ 4/11-8/11/2013)

 

 

I. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về các nghề : bác sĩ, buôn bán, bưu điện,….gần gũi xung quanh bé.

- Môi trường cây xanh của lớp và trong trường mầm non.

 

II. TIẾN TRÌNH:

 

1.Hđ 1: Tạo hứng thú

- Chơi trò chơi : "cái mũi"

- Trò chuyện sơ qua về ngành nghề và một số dụng cụ, sản phẩm của nghề , ở gia đình, nơi công cộng, trong nhà trường và lớp học.

- Hỏi trẻ :"Con biết gì về những ngành nghề dịch vụ chăm sóc sức khỏe. xung quanh chúng ta?"

- cho trẻ nói tự do.

                "Con có muốn biết thêm gì không?"

- Gợi ý: "Chúng ta vẫn còn rất nhiều điều chưa biết hết về những nghề dịch vụ chăm sóc sức khỏe xung quanh mình , vậy các con có thích bước vào tìm hiểu tuần 2 của tháng với chủ đề " nghề dịch vụ chăm sóc sức khỏe" hay không?

 

2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều  trẻ chưa biết.

- Hỏi  trẻ xem trẻ muốn biết gì về nghề dịch vụ chăm sóc sức khỏe, có liên quan gì đến môi trường sống và cuộc sống sinh hoạt cảu mỗi chúng ta?

- Cô hỏi trẻ xem trong gia đình trẻ có ai làm dịc vụ chăm sóc sức khỏe không....--> giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu.

- Hoạt động của con người, các thao tác lao động trong các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, nơi công cộng.

 

3.Hđ 3: kể chuyện “bác sĩ tí hon”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH

 

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Trẻ biết được lịch thời gian trong tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm được các hoạt động của cô dạy.

- Kĩ năng

+ Luyện kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết được tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng của mình và các thông tin trong ngày

+ Phát triển khả năng dự đoán và suy luận của trẻ.

- Thái độ

+ Trẻ chú ý trong giờ học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động

II. CHUẨN BỊ

Bảng có biểu tượng, biểu từ như : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện..

III. TIẾN HÀNH

1/Ổn định điểm danh

- cô và trẻ hát một bài “cháu yêu cô chú công nhân”. Hôm nay lớp mình cùng lên xe di  tham quan  bệnh viện Vĩnh Thạnh  nhé

- đàm thoại nội dung bài hát. Trước khi đi kiểm tra xem lớp mình đi được bao nhiêu bạn

- cô mời từng tổ lên điểm danh xem hôm nay tổ mình vắng bạn nào nhé, và tại sao bạn vắng…

2/Trò chơi con thỏ (thời gian)

- Những chú thỏ đi đâu? Hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy?

mời cháu lên gỡ lịch tờ

- Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số?

3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết)

- Thời tiết hôm nay như thế nào? Mưa hay nắng? tại sao trẻ biết? con thử dự đoán xem chiều nay trời sẽ như thế nào?

4/Tâm trạng

- Hôm nay trẻ đi học tâm trạng vui hay buồn?

- Tại sao? Còn các bạn khác như thế nào?

5/Hôm nay trẻ đi học có thông tin gì mới không? (thông tin)

- Tại sao trẻ biết những thông tin đó?

- Cô nói thông tin của cô cho trẻ nghe

6/Trò chuyện chủ đề ngày

- Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học trong ngày hôm nay học thể dục

7/Giới thiệu sách mới

- Cô đọc sách truyện (bác sĩ tí hon) cho trẻ nghe

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày

- Nhận xét buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT TỰ DO

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được trên sân trường có những gì?

- Đồ dùng đồ chơi dùng làm gì? Những cây hoa trong sân trường như thế nào?

- Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ

Kỹ năng

- Trẻ sử dụng các giác quan để nói được đặc diểm của các loại hoa, tham gia trò chơi đúng luật

Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết chăm sóc cây, hoa

II. CHUẨN BỊ

- sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại

- Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây

III. TIẾN HÀNH

@ Hoạt động 1 quan sat tự do: tập trung trẻ quanh cô

-Trẻ hát bài “bác đưa thư vui tính” đã đến giờ gì rồi? (trẻ hát và vận động)

- Vậy cô trẻ mình cùng ra sân quan sát sân trường nhé?

- Dặn dò trẻ ra sân không xô đẩy, chen lấn

- Trẻ ra sân cùng nhau quan sát và trò chuyện tự do

- Trẻ trò chuyện về những gì trẻ quan sát được trong sân trường gồm có những gì? Như thế nào? Ra sao? Có chức năng gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vẹ cây hoa cảnh trong sân trường

@Hoạt động 2: làm quen kiến thức mới

 - bài thơ “làm bác sĩ”

- Đàm thoại nội dung bài thơ

- Lớp , tổ, cá nhân cùng đọc thơ luân phiên. cô chú ý sửa sai cho trẻ

@Hoạt động 3: trò chơi vận động

T C V Đ: mèo đuổi chuột

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Hoạt động 4: trò chơi dân gian

T C D G: rồng rắn lên mây

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

- Cô và trẻ cùng nhau hứng thú tham gia trò chơi

@Hoạt động 5: chơi tự do

- Sân trường mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, con thích gì thì cứ tự do chơi nhé

- Trẻ tham gia chơi tụ do

- Cô quan sát trẻ chơi

- Bao quát lớp, xem trẻ chơi như thế nào

- Kết thúc nhận xét buổi hoạt động

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Gíup trẻ hiểu biết thêm về mối quan hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ.

- Kĩ năng

+ Trẻ biết phản ánh cuộc sống trong xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập

+ Biết phối hợp chơi cùng bạn, thể hiện đúng vai chơi, biết phát triển nội dung chơi thông qua trò chơi gia bộ.

- Thái độ

+ Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

II. CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở ở các góc trẻ chơi..

III. TIẾN HÀNH

@Ổn định hát một bài

- cô và trẻ hát một bài “nhà của tôi”.

- Các trẻ ơi đã đến giờ gì rồi

@Đàm thoại

- À đúng rồi, vậy theo thỏa thuận đầu giờ mà trẻ đã chọn các góc chơi rồi thế trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì giờ trẻ sẽ tham gia vào chơi góc đó nhé 

- Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, con sẽ chơi góc đó như thế nào?

- Cô mời một số trẻ thực hiện ở các góc chơi của mình hư góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì?

- Trẻ chơi như thế nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây những gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ sẽ làm gì?

- Công việc của những người bán hàng ra sao? Góc học tập chơi như thế nào?

- Cô gợi ý trẻ cách thực hiện và trẻ phát triển thêm nội dung của trò chơi

- Cô giới thiệu góc chơi mới “hôm nay ở góc bác sĩ có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mới các trẻ hãy vào trong đó khán phá xem có gì mới nhé

- Đã đến giờ chơi rồi cá trẻ tự vào góc cung nhau chơi nhé

- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

- Trẻ đọc bài thơ “cô dạy em” rồi cùng nhau vào góc chơi

@Trẻ chơi

- Cô quan sát xử lý tình huống khi trẻ chơi

- Trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Nhật xét trẻ chơi

- Tập trung trẻ lại cùng nhau nhận xét về góc chơi gia đình

@Kết thúc nhận xét

- Nhận xét lớp tổ, cá nhân

 

 

HOẠT ĐỘNG VỆ SINH NÊU GƯƠNG

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được vệ sinh cá nhân sạch sẽ, phòng tránh được 1 số bệnh giun sán, đau mắt và 1 số bệnh khác, vệ sinh rửa tay, lau mặt được .

Kỹ năng

- Trẻ biết rửa tay, lau mặt đúng thao tác, tạo thói quen để trẻ biết rửa tay, rửa mặt, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi thấy tay dơ.

Thái độ

- Trẻ chú ý thực hiện đúng thời gian, trẻ hứng thú, chăm đi học

II. CHUẨN BỊ

- Vòi nước sạch, khăn mặt, khăn lau tay, xà phòng.

- Bảng bé ngoan, cờ ghế ngồi cho trẻ, bài hát rửa mặt như mèo.

III. TIẾN HÀNH

@ Vệ sinh rửa tay

-Trẻ hát bài “bác đưa thư vui tính” (trẻ hát và vận động)

- Bài hát nói lên điều gì?

- Em bé trong bài hát như thế nào?

- Thế các con thấy em bé vận động múa có đẹp không? Múa bằng gì?

- Tại sao phải rửa tay, rửa mặt, phải rửa vào lúc nào?

- Cô cung cấp kiến thức thêm cho trẻ biết và các bệnh khác

- Thế trẻ rửa tay, rửa mặt vào lúc nào?

- Con rửa tay như thế nào?

- Rửa mặt như thế nào?

- Vậy trẻ nào ngoan trẻ nào giỏi hãy lên mô phỏng lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho cô và các bạn cùng xem nè?

- Cô nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ xem và trẻ cùng nhau thực hiện

- Vậy bây giờ các trẻ lần lượt rửa tay, rửa mặt nhé.

- Trẻ thực hiện cô nhắc nhở trẻ trước khi rửa tay nhắc xắn tay áo lên

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện chưa đúng.

@Nêu gương

- Trẻ ngồi theo tổ. Hát “hoa bé ngoan”

- Bài hát nói về điều gì? Đã đến giờ gì rồi?

- Đã đến giờ nêu gương trẻ nào nói cho cô và các bạn cùng biết tiêu chuẩn bé ngoan nè?

- Cô gợi ý rõ ràng cho trẻ biết

- Trẻ đứng lên nhận xét các trẻ nào ngoan? Tại sao bạn ngoan?

- Cô hỏi lý do tại sao bạn được cắm cờ? tại sao bạn ngoan, tại sao bạn chưa ngoan. Trẻ được cắm cờ lên cắm cờ và đếm số lượng

@Kết thúc

- Trẻ cùng nhau hát múa bài hoa bé ngoan

- Nhận xét buổi hoạt động

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGHỀ DỊCH VỤ-CHĂM SÓC SỨC KHỎE

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

MÔN THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY TỪ KHOẢNG CÁCH XA 4M

 

Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013

 

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Cháu nhớ tên đề tài, biết ném bóng cho bạn bắt.

- Rèn kỹ năng ném, và bắt bóng

- Phối hợp giữa tay và mắt linh hoạt để ném và bắt bóng

- Rèn kỹ năng khéo léo.

- Phát triển nhóm cơ tay, các tố chất vận động linh hoạt, nhanh nhẹn

- Tham gia hoạt động tích cực.

- Gd cháu biết tập thể dục để tăng cường sức khỏe, ăn uống đầu đủ và biết giữ gin vệ sinh trong ăn uống

 

II.CHUẨN BỊ:

- Sân rộng bằng phẳng

- Bóng, rỗ đựng bóng

- Vạch chuẩn

 

III.TIẾN HÀNH:

*Hoạt động 1: Khởi động

- Cho cháu đi vòng tròn theo các kiểu chân kết hợp các bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” sau đó trở về 3 hàng dọc và dàn ngang để tập các động tác thể dục

 

* Hoạt động 2: Trọng động

Bài tập phát triển chung tập theo bài hát “Nắng sớm”

a/ BTPTC:

 - Cháu dàn hàng tập bài phát triển chung.

 - Tay : Đưa 2tay ra phía trước ( 3lần 8 nhịp)

 - Chân : Bước sang ngang khuỵu gối(3 lần 8 nhịp)

 - Bụng ( Lườn ) : Quay sang trái , sang phải

 - Bật : Bật tại chỗ

 - Chuyển đội hình 2 dọc dàn ngang

 

*Vận động cơ bản:

- Cháu hát bài quả bóng

- Bài hát nói gì vạy con.

- nếu có quả bóng con sẻ chơi gì với quả bóng?

- Cô có rất nhiều bóng mà cô không biết chơi gì bạn nào suy nghĩ giúp cô xem?

- Vậy con định làm gì với quả bóng này.(Cháu nêu ý kiến)

- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 3m nhé

- Cô mời 2 bạn lên chơi trò chơi này cho cô và các bạn xem nhé( 1 cháu ném cháu kia đứng cách xa 3m bắt bóng

- Cô nhăc lại kỹ năng ném - bắt bóng.

- Cho 2 tổ thực hiện (Cô quan sát sữa sai)

- Tạo tình huống ném vật liệu để xây nhà.

- Tổ chức cho 2 tổ thi đua

- Nhận xét – giáo dục cháu

*Trò  chơi vận: “tung bóng và bắt bóng”

Cô giới thiệu cách chơi

- Chia 2 tổ, xếp hàng lần lượt từng bạn cầm bóng tung lên và bắt bóng, trong thời gian 2 phút đội nào tung và bắt được nhiều bóng thì đội đó thắng.

 

*Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- cho cháu đi tự do hít thở đều

 

*ĐÁNH GIÁ-NHẬN XÉT:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGHỀ DỊCH VỤ-CHĂM SÓC SỨC KHỎE

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN KHÁM PHÁ

ĐỀ TÀI: NGHỀ BÁC SĨ

 

Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013

 

I/- MĐYC:

- Cháu nhận  biết  công việc của  nghề bác sĩ , các dụng cụ cần thiết của nghề bác sĩ và ích lợi của nghề bác sĩ .

- Rèn giọng đọc thơ  diển cảm           

 - Rèn cơ chân và  khả năng phản ứng nhanh nhẹn qua nhảy bật ..

 

II/CHUẨNBỊ
+ Cô: Tranh ảnh về nghề  bác sĩ  ( 2-3 tranh ) 1 số dụng cụ như: ông nghe, nhiệt kế, que khám lưỡi…

- Trẻ : Lô tô các dụng cụ của nghề nghề dịch vụ chăm sóc sức khỏe - mỗi cháu 1 bộ .                    

 

III/- TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

*    Hoạt động 1:  Đọc thơ “làm bác sĩ “

- Cô và cháu cùng đọc qua 1 lần đọc chậm rãi diễn cảm

- Đàm thoại

             + Con vừa đọc bài thơ gì ?

             + Tại sao mẹ bị ốm ?

             + Khi bị ốm mẹ phải làm sao?

             + Bác sĩ khuyên mẹ làm gì để amu hết bệnh?

 

* Hoạt động 2:  Trò chuyện :

- Cho trẻ  xem 2-3 tranh – trò chuyện về nội dung tranh

             + Tranh 1 : Có những  gì ?

   . Bác sĩ đang làm gì ?

   . Bác sĩ có những dụng cụ gì để khám bệnh?

             + Tranh 2 : trong tranh có cảnh gì?

    . Con thường thấy cảnh này ở đâu?

    . Trong bệnh viện thường có những ai?

    . Họ tới bệnh viện làm gì?

             + Tranh 3 : ……………………………?                                           

- Cô gợi ý cháu sử dụng ngôn ngữ của mình để diển đạt

* Luyện tập : “ Thi xem ai đúng”

- Cô chia cháu làm 2 nhóm thi đua chọn dụng cụ của nghề dịch vụ chăm sóc sức khỏe – nhóm nào chọn  nhiều và nhanh sẽ được cô khen .

 

Hoạt động 3 : Chơi TC : “ Bật xa 30cm”

- Cùng nhau đi đến nhà bác sĩ cám ơn bác sĩ đã khám và chữa bệnh cho người thân của chúng ta. trên đường đi có các vũng nước – cháu sẽ nhảy bật qua vũng nước đó để đến nhà bác sĩ

- Cho cháu chơi 2-3 lần.

 

Hoạt động 4: nhận xét

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGHỀ DỊCH VỤ-CHĂM SÓC SỨC KHỎE

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN TOÁN

ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 5

 

Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013

 

I/ MỤC ĐÍCH:

-         Ôn số lượng 3-4

-         Dạy trẻ nhận biết các nhóm có số lượng 5

-         Luyện kỹ năng đếm có số lượng 5

-         So sánh hơn kém tạo sự bằng 5

-         Giúp trẻ phát triển kĩ năng so sánh, đếm số

-         Gd trẻ chơi hòa thuận với bạn, vui chơi hòa đồng, biết nhượng nhịn và giúp đỡ lẫn nhau

 

II/ CHUẨN BỊ:

-         Dụng cụ ngành nghề

-         Các bài tập các nhân tô màu các ngành nghề

-         Chọn đồ dùng theo số lượng

 

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1:

-         Tổ chức cho cháu đi siêu thị mua sắm.

-         Các con xem trong siêu thị có bán những gì?

-         Các con đếm xem có bao nhiêu cái cuốc, bao nhiêu lưỡi liềm( 1, 2, 3, 4)

-         Ở lớp mình có những đồ chơi đó không?

-         Ngoài những đồ dùng đó nghề làm ruộng còn có những đồ dùng nào nữa.

-         Nãy giời các con đã kể bao nhiêu đồ dùng rồi?

-         Bạn nào giỏi lên lấy chữ số tương ứng với đồ vật cho lớp mình xem.

-         À đúng rồi có 5 món đồ dùng theo yêu cầu số 5.

-         Các con giỏi lắm cô thưởng cho các con chơi trò chơi. Mua đồ dùng theo yêu cầu của cô , cô yêu cầu trẻ mua đồ dùng theo số lượng cô đưa ra.

-         Lần 2: Mua theo ý thích của trẻ.

 

Hoạt động 2:

-         Các con học rất ngoan cô tặng các con mỗi bạn một món đồ chơi mà các con thích mời các con chọn đi.

-         Bạn nào có đồ chơi giống nhau mình về chung một nhóm

-         Các con xem có bao nhiêu bạn chọn đồ chơi giống nhau

-         Số lượng cuốc như thế nào với nhau?

-         Còn lưỡi liềm thì sao? Nhóm nào nhiều nhóm nào ít

 

Hoạt động 3:

- Giỏi lắm lớp mình cùng chơi tiếp trò chơi “ về đúng số nhà” mỗi bạn sẽ chọn 1 số lượng các nghe yêu cầu về nhà số mấy thì tương ứng thẻ số lượng về cho đúng nha.

- Lần 1: số nhà số 5

- Lần 2: số 4, 5( đổi thẻ)

- Cho cháu chơi -23 lần

 

Hoạt động 4:

- Bây giờ cô tổ chức cho lớp mình tham gia hội thi làm nhà toán giỏi nhé có các bài tập như sau.

- Khoanh tròn 5 lựa chọn nhóm 5 khoanh lại

- Cho cháu vẽ đồ chơi cháu thích.

- Kết thúc nhận xét tuyên dương

 

IV/ NHẬN XÉT:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGHỀ DỊCH VỤ-CHĂM SÓC SỨC KHỎE

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

MÔN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: THƠ LÀM BÁC SĨ

 

Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013

 

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ hiểu nội dung, bài thơ (bác sĩ, thuốc, tiêm, bệnh ho…)

- Đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, trả lời tròn câu

- Biết sử dụng câu đúng, đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ

- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài thơ, biết thể hiện cảm xúc tình cảm khi đọc thơ

- Củng cố kỷ năng tạo hình

- Qua bài thơ trẻ biết giữ gìn sức khỏe, biết yêu cha mẹ và quan tâm sức khỏe mọi người trong gia đình

 

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh bài  thơ viết chữ thường

- Máy caset, băng nhạc

- Tranh ảnh phòng khám bác sĩ, bác sĩ va bệnh nhân

 

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

* Hoạt Động 1: Trò chuyện

- Cho cả lớp hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

- Cho trẻ đứng lên di chuyển đội hình đến phòng khám bác sĩ

- Cho trẻ quan sát tranh và nêu lên những gì trẻ thấy? trẻ xem tranh và trả lời theo hiểu biết của trẻ.

- Cho trẻ gọi tên dụng cụ trong tranh

- Con thế công việc bác sĩ như thế nào?

- Con biết bài hát , bài thơ nào nói về công việc của bác sĩ?

- Cô có biết 1 bài thơ nói về bạn nhỏ làm bác sĩ khám bệnh cho mẹ. Đó là bài thơ “Làm bác sĩ” của tác giả Lê Ngân

 

*Hoạt Động 2: đọc thơ diễn cảm qua tranh thơ

- Cô đọc diễn cảm bài thơ không kết hợp tranh minh hoạ 1 lần

- Cô đọc diễn cảm lần 2 tranh minh hoạ

*Giảng từ khó:

- bác sĩ: là tên gọi của người làm thầy thuốc. chữ bệnh cho mọi người

- thuốc: thuốc uống để chữa bệnh

- Bệnh ho, sổ mũi: tên gọi của bệnh

* Hoạt động 3 : Đàm thoại

- Các con vừa đọc bài thơ gì?  Nội dung bài thơ nói lên điều gì?

- bạn nhỏ đang làm gì?

- Bạn khám và biết mẹ bị bệnh gì?

- Bạn khuyên mẹ thế nào?

- Con có thích sau này lớn lên làm bác sĩ không?

- Làm bác sĩ con sẽ giúp gì cho ba mẹ?

*Gd cháu biết giữ gìn sức khỏe bản thân, quan tâm sức khỏe mọi người trong gia đình.

 

* Hoạt động 4: dạy trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc thơ diễn cảm 2 lần, cô chú ý sửa sai

- Chuyển đội hình đến bài thơ, cả lớp đọc cùng cô

- Cho trẻ đọc theo nhóm, chia 3 nhóm, mỗi nhóm đọc một đoạn

- Cô mời cá nhân trẻ đọc với mô hình, trẻ đọc thơ cô gắn tranh vào chổ trống

 

* Hoạt động khác: trẻ vào các góc cắt dán, vẽ nặn theo ý thích

 

 NHẬN XÉT:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:  NGHỀ DỊCH VỤ-CHĂM SÓC SỨC KHỎE

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: NẶN DỤNG CỤ BÁC SĨ

 

Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013

 

I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Treû bieát dụng cụ của bác sĩ là ống nghe, kim tiêm, áo- mũ bác sĩ, thuốc….

- Treû bieát söû duïng caùc kó naêng ñôn giaûn ñeå naën các dụng cụ

- Giáo dục cháu biết kieân nhaãn hoaøn thaønh saûn phẩm

 

 III/- CHUẨN BỊ:

-         Một số dụng cụ bác sĩ bằng nhựa, tranh ảnh

-         Bàn ghế, đất nặn, bảng, dĩa, ký hiệu của trẻ

 

IV/- CÁCH TIẾN HÀNH:

*Hoạt động 1:

-   Lớp hát “cháu yêu cô chú công nhân”

-         Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì?

-         Vậy ngoài nghề xây dựng ra con còn biết nghề gì nữa?

-         Nghề bác sĩ thì giúp gì chi chúng ta?

-         Bác sĩ dùng dụng cụ gì để khám bệnh?

-         Vậy hôm nay cô sẽ cho các con nặn dụng cụ bác sĩ nhé!

 

*Hoạt động 2: trò chuyện

-         Vậy bạn nào kể cho cô nghe dụng cụ bác sĩ có những gì?

-         Để nặn được dụng cụ bác sĩ con sẽ nặn cái gì? nặn như thế nào?

-         Vậy con nặn ống kim tiêm màu gì?

-         Có hình dáng thế nào? Có mấy phần?

-         Còn con sẽ nặn gì? nặn như thế nào?

-         Con nặn ống tai nghe màu gì?

-         Nó có hình dáng thế nào? Có cấu tạo thế nào?

-         À các con có ý tưởng nặn rất hay, bây giờ cô có một số dụng cụ bác sĩ các con xem là gì nhé

-         Con xem cô có qủa gì đây?

-         Cô hỏi cháu về đặc điểm hình dáng, màu sắc

-         Vậy ông kim tiêm có mấy phần, hình gì? Màu sắc thế nào?

-         Cô cho cháu quan sát tiếp ống tai nghe, thuốc uống…cô đặt câu hỏi tương tựù

-         À khi nặn dụng cụ bác sĩ các con có thể nặn kim tiêm, viên thuôc…khi nặn các con nhớ không trộn màu đất nặn để sản phẩm đẹp nhé

*Hoaït ñoäng 3:chaùu thöïc hieän

-    ÔÛ caùc nhoùm coâ coù chuaån bò ñaày ñuû caùc vaät lieäu caùc con haõy veà nhoùm naën cho ñeïp nheù!

-    Coâ cho chaùu đọc thơ “làm bác sĩ” veà baøn thöïc hieän

 

*Hoạt động 3:

-Coâ chaùu cuøng choïn saûn phaåm ñeïp.

-Coâ nhaän xeùt chung caû lôùp

-Coâ cho treû ñöùng leân noùi caùch naën cuûa mình

-Coâ nhaän xeùt tranh ñeïp ,khuyeán khích chaùu naën chöa hoaøn chænh

 -Coâ hoûi laïi ñeà taøi.

Coâ nhaän xeùt boå sung(goùp yù cho hoaøn chænh)

GDTT: mỗi nghề đều có dụng cụ riêng và có ích lợi riêng c/c nhớ phải quí trọng và giữ gìn các sản phẩm đồ dùng nghề nhé

 

*Nhaän xeùt

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

 NGHỀ DỊCH VỤ-CHĂM SÓC SỨC KHỎE

Thực hiện ngày 4- 8/11

 

I. Mục đích

- Giúp trẻ nhớ và nhận biết được những kiến thức, kỹ năng đã học trong chủ đề

- Có so sánh nhận xét chọn ra sản phẩm đẹp trong chủ đè

- Có tinh thần làm việc theo nhóm, mạnh dạn trong giao tiếp

- Giúp trẻ nhận biết các đồ dùng đồ chơi trong trường

 

II. Chuẩn bị

- Cô cùng trẻ chuẩn bị các tiết mục trò chơi văn nghệ và các sản phẩm

- Cô sưu tầm tranh ảnh cho chủ đề tuần mới

 

III. Tổ chức tiến hành

Hoạt động 1: cô và trẻ cùng trò chuyện trao đổi về các nội dung trong chủ đề

- Con thấy  bác sĩ thường làm những công việc như thế nào?

- Đồ dùng dụng cụ khám bệnh của bác sĩ là gì?

- Con làm gì để bảo vệ sức khỏe cho mình?

- Con có thích trở thành bác sĩ hay không? Tại sao?

- Để trở thành bác sĩ mình phải làm gì?

- Trong lớp ta. Bạn cùng nhau giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe nhé

- Cô giáo dục trẻ biết cách bảo vệ sức khỏe cho mình và người thân trong gia đình

- Thế thì hôm nay cô và các  bạn cùng thể hiện các vai diễn bằng cách đóng kịch nha “ làm bác sĩ”

- Cô là người dẫn truyện cho cháu tự chọn vai diễn, cô dẫn truyện và là người hướng dẫn cho cháu tập đóng kịch

 

Hoạt động 2: cô đóng chủ đề “ nghề dịch vụ - chăm sóc sức khỏe ”

- Cô gợi mở cho trẻ nêu lên vốn kinh nghiệm hiểu biết của trẻ về chủ đề “ nghề dịch vụ - chăm sóc sức khỏe ” ( mạng hoạt động khám phá)

- Cô đúc kết lại vấn đề trẻ khám phá và ứng dụng trong tuần

- Cô nhận xét chung buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

MẠNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

TỪ 11-15/11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 11-15/11)

 

       THỨ

ND

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

-           Cho cháu chơi tự do: chơi tự do với các đồ chơi lắp ráp, xây dựng, xem sách, trò truyện với trẻ về nghề trồng lúa.

     -    Đi bằng mũi, gót, mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.

-           Trao đổi với PH: Về 1 số trẻ bị suy dinh dưỡng.

-           TD sáng bài tập số 3

ĐIỂM DANH TRÒ CHUYỆN

- Cháu nêu tâm trạng Nhận ra được sắc thái, biểu cảm của lời nói: Khi vui, buồn, tức giận, sợ hãi. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.

- Trò chuyện về thời tiết: biết được thời tiết hôm nay như thế nào và dự đoán thời tiết.

- Giới thiệu sách mới với trẻ: Truyện Hai anh em

Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.

 

- Trò chuyện về thời gian: Gọi tên các ngày theo thứ tự. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày.

 

- Nêu được thông tin của cô và trẻ: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Kể về 1 sự vật, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.

Trò chuyện về chế độ sinh hoạt trong ngày: Chăm chú lắng nghe người khác & đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. Sử dụng các từ chỉ tên gọi hành động , tính chất & biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.

HOẠT ĐỘNG CHUNG

 

Bật liên tục vào 5-7 vòng

Khám phá

Đồ dùng sản phẩm nghề

Nhận biết về 1 số hình hình học

LQCV: I, t, c

Vỗ nhịp” cháu yêu cô chú công nhân

N&L Hoàng Văn yến

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QS: chú công nhân xây dựng

Trò chơi vận động Thi đi nhanh

Trò chơi dân gian: cờ gánh

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.

- Ném & bắt bóng bằng 02 tay từ khoảng cách xa 4m.

QS: bác nông dân bón phân

Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức

Trò chơi dân gian: Chuyền chắc

Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.

-Dán hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn.

QS: cô thợ may

Trò chơi vận động: Chạy nhanh

Trò chơi dân gian: ô ăn quan

 Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, cát, nước. phấn vẽ, xe, nhảy dây, cắt lá cây.…

QS: chú tài xế

Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ

Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.

Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.

-Biết cách ứng xử với các hoá chất trong phòng nhóm.

QS: chú công an

Trò chơi vận động: Kéo co

Trò chơi dân gian: chồng nụ chồng hoa

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, cát, nước. phấn vẽ, xe, nhảy dây, cắt lá cây.…

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

Phát triển kỹ năng đóng vai.

Phát triển kỹ năng sắp xếp bố cục

 

Phát triển kỹ năng tô màu, cắt dán,

Phát triển kỹ năng kể tuyên theo tranh

Phát triển kỹ năng quan sát

VỆ SINH TRẢ TRẺ

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

-Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Cho cháu chơi tự do

 

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Trao đổi với ph về nề nếp vệ sinh của cháu

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Cho cháu chơi tự do với các đồ chơi trong góc.

Rửa tay, lau măt, đánh răng

Nhận xét cấm cờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH   3

ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

(TỪ 11-15/11/2013)

 

 

I. CHUẨN BỊ:

- Tranh các loại dụng cụ sản phẩm ngành nghề ….gần gũi xung quanh bé.

- Môi trường chủ đề của lớp và trong trường mầm non.

- Các dụng cụ đồ dùng bằng nhựa của ngành nghề

 

II. TIẾN TRÌNH:

 

1.Hđ 1: Tạo hứng thú

- Chơi trò chơi : "mẹ em đi chợ"

- Trò chuyện sơ qua về ngành nghề và một số dụng cụ, sản phẩm của nghề , ở gia đình, nơi công cộng, trong nhà trường và lớp học.

- Hỏi trẻ :"Con biết gì về những đồ dùng sản phẩm nghề. xung quanh chúng ta?"- cho trẻ nói tự do.

                "Con có muốn biết thêm gì không?"

- Gợi ý: "Chúng ta vẫn còn rất nhiều điều chưa biết hết về những đồ dùng sản phẩm nghề xung quanh mình , vậy các con có thích bước vào tìm hiểu tuần 2 của tháng với chủ đề " đồ dùng sản phẩm nghề" hay không?

 

2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều  trẻ chưa biết.

- Hỏi  trẻ xem trẻ muốn biết gì về đồ dùng sản phẩm nghề, có liên quan gì đến môi trường sống và giúp ích gì cho cuộc sống sinh hoạt của chúng ta?

- Cô hỏi trẻ xem trong gia đình trẻ có đồ dùng sản phẩm nghề nào không....--> giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu.

- Hoạt động của con người, các thao tác lao động trong gia đình, thiên nhiên, các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, nơi công cộng.

 

3.Hđ 3: kể chuyện “thần sắt”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH

 

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Trẻ biết được lịch thời gian trong tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm được các hoạt động của cô dạy.

- Kĩ năng

+ Luyện kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết được tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng của mình và các thông tin trong ngày

+ Phát triển khả năng dự đoán và suy luận của trẻ.

- Thái độ

+ Trẻ chú ý trong giờ học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động

II. CHUẨN BỊ

Bảng có biểu tượng, biểu từ như : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện..

III. TIẾN HÀNH

1/Ổn định điểm danh

- cô và trẻ hát một bài “cháu yêu cô chú công nhân”. Hôm nay lớp mình cùng lên xe di  tham quan xưởng dệt nhé

- đàm thoại nội dung bài hát. Trước khi đi kiểm tra xem lớp mình đi được bao nhiêu bạn

- cô mời từng tổ lên điểm danh xem hôm nay tổ mình vắng bạn nào nhé, và tại sao bạn vắng…

2/Trò chơi con thỏ (thời gian)

- Những chú thỏ đi đâu? Hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy?

mời cháu lên gỡ lịch tờ

- Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số?

3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết)

- Thời tiết hôm nay như thế nào? Mưa hay nắng? tại sao trẻ biết? con thử dự đoán xem chiều nay trời sẽ như thế nào?

4/Tâm trạng

- Hôm nay trẻ đi học tâm trạng vui hay buồn?

- Tại sao? Còn các bạn khác như thế nào?

5/Hôm nay trẻ đi học có thông tin gì mới không? (thông tin)

- Tại sao trẻ biết những thông tin đó?

- Cô nói thông tin của cô cho trẻ nghe

6/Trò chuyện chủ đề ngày

- Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học trong ngày hôm nay học thể dục

7/Giới thiệu sách mới

- Cô đọc sách truyện (ba anh em) cho trẻ nghe

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày

- Nhận xét buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT TỰ DO

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được trên sân trường có những gì?

- Đồ dùng đồ chơi dùng làm gì? Những cây hoa trong sân trường như thế nào?

- Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ

Kỹ năng

- Trẻ sử dụng các giác quan để nói được đặc diểm của các loại hoa, tham gia trò chơi đúng luật

Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết chăm sóc cây, hoa

II. CHUẨN BỊ

- sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại

- Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây

III. TIẾN HÀNH

@ Hoạt động 1 quan sat tự do: tập trung trẻ quanh cô

-Trẻ hát bài “bác đưa thư vui tính” đã đến giờ gì rồi? (trẻ hát và vận động)

- Vậy cô trẻ mình cùng ra sân quan sát sân trường nhé?

- Dặn dò trẻ ra sân không xô đẩy, chen lấn

- Trẻ ra sân cùng nhau quan sát và trò chuyện tự do

- Trẻ trò chuyện về những gì trẻ quan sát được trong sân trường gồm có những gì? Như thế nào? Ra sao? Có chức năng gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vẹ cây hoa cảnh trong sân trường

@Hoạt động 2: làm quen kiến thức mới

 - Hát “cháu yêu cô chú công nhân”

- Đàm thoại nội dung bài hát

- Lớp , tổ, cá nhân cùng hát và vân động. cô chú ý sửa sai cho trẻ

@Hoạt động 3: trò chơi vận động

T C V Đ: mèo đuổi chuột

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Hoạt động 4: trò chơi dân gian

T C D G: rồng rắn lên mây

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

- Cô và trẻ cùng nhau hứng thú tham gia trò chơi

@Hoạt động 5: chơi tự do

- Sân trường mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, con thích gì thì cứ tự do chơi nhé

- Trẻ tham gia chơi tụ do

- Cô quan sát trẻ chơi

- Bao quát lớp, xem trẻ chơi như thế nào

- Kết thúc nhận xét buổi hoạt động

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Gíup trẻ hiểu biết thêm về mối quan hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ.

- Kĩ năng

+ Trẻ biết phản ánh cuộc sống trong xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập

+ Biết phối hợp chơi cùng bạn, thể hiện đúng vai chơi, biết phát triển nội dung chơi thông qua trò chơi gia bộ.

- Thái độ

+ Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

II. CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở ở các góc trẻ chơi..

III. TIẾN HÀNH

@Ổn định hát một bài

- cô và trẻ hát một bài “em tập lái ô tô”.

- Các trẻ ơi đã đến giờ gì rồi

@Đàm thoại

- À đúng rồi, vậy theo thỏa thuận đầu giờ mà trẻ đã chọn các góc chơi rồi thế trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì giờ trẻ sẽ tham gia vào chơi góc đó nhé 

- Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, con sẽ chơi góc đó như thế nào?

- Cô mời một số trẻ thực hiện ở các góc chơi của mình hư góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì?

- Trẻ chơi như thế nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây những gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ sẽ làm gì?

- Công việc của những người bán hàng ra sao? Góc học tập chơi như thế nào?

- Cô gợi ý trẻ cách thực hiện và trẻ phát triển thêm nội dung của trò chơi

- Cô giới thiệu góc chơi mới “hôm nay ở góc gia đình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mới các trẻ hãy vào trong đó khám phá xem có gì mới nhé

- Đã đến giờ chơi rồi cá trẻ tự vào góc cung nhau chơi nhé

- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

- Trẻ đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” rồi cùng nhau vào góc chơi

@Trẻ chơi

- Cô quan sát xử lý tình huống khi trẻ chơi

- Trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Nhật xét trẻ chơi

- Tập trung trẻ lại cùng nhau nhận xét về góc chơi gia đình

@Kết thúc nhận xét

- Nhận xét lớp tổ, cá nhân

 

 

HOẠT ĐỘNG VỆ SINH NÊU GƯƠNG

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được vệ sinh cá nhân sạch sẽ, phòng tránh được 1 số bệnh giun sán, đau mắt và 1 số bệnh khác, vệ sinh rửa tay, lau mặt được .

Kỹ năng

- Trẻ biết rửa tay, lau mặt đúng thao tác, tạo thói quen để trẻ biết rửa tay, rửa mặt, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi thấy tay dơ.

Thái độ

- Trẻ chú ý thực hiện đúng thời gian, trẻ hứng thú, chăm đi học

II. CHUẨN BỊ

- Vòi nước sạch, khăn mặt, khăn lau tay, xà phòng.

- Bảng bé ngaon, cờ ghế ngồi cho trẻ, bài hát rửa mặt như mèo.

III. TIẾN HÀNH

@ Vệ sinh rửa tay

-Trẻ hát bài “cô giáo” (trẻ hát và vận động)

- Bài hát nói lên điều gì?

- Em bé trong bài hát như thế nào?

- Thế các con thấy em bé vận động múa có đẹp không? Múa bằng gì?

- Tại sao phải rửa tay, rửa mặt, phải rửa vào lúc nào?

- Cô cung cấp kiến thức thêm cho trẻ biết và các bệnh khác

- Thế trẻ rửa tay, rửa mặt vào lúc nào?

- Con rửa tay như thế nào?

- Rửa mặt như thế nào?

- Vậy trẻ nào ngoan trẻ nào giỏi hãy lên mô phỏng lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho cô và các bạn cùng xem nè?

- Cô nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ xem và trẻ cùng nhau thực hiện

- Vậy bây giờ các trẻ lần lượt rửa tay, rửa mặt nhé.

- Trẻ thực hiện cô nhắc nhở trẻ trước khi rửa tay nhắc xắn tay áo lên

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện chưa đúng.

@Nêu gương

- Trẻ ngồi theo tổ. Hát “hoa bé ngoan”

- Bài hát nói về điều gì? Đã đến giờ gì rồi?

- Đã đến giờ nêu gương trẻ nào nói cho cô và các bạn cùng biết tiêu chuẩn bé ngoan nè?

- Cô gợi ý rõ ràng cho trẻ biết

- Trẻ đứng lên nhận xét các trẻ nào ngoan? Tại sao bạn ngoan?

- Cô hỏi lý do tại sao bạn được cắm cờ? tại sao bạn ngoan, tại sao bạn chưa ngoan. Trẻ được cắm cờ lên cắm cờ và đếm số lượng

@Kết thúc

- Trẻ cùng nhau hát múa bài hoa bé ngoan

- Nhận xét buổi hoạt động

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:  ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

MÔN THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: BẬT LIÊN TỤC VÀO 5-7 VÒNG

 

Thứ  hai  ngày 11 tháng 11 năm 2013

 

I. Mục đích – yêu cầu:

- Trẻ biết thực hiện động tác bật liên tục qua 5-7 vòng

- Phát triển các kĩ năng bật t, luyện cơ chân và thể chất nhanh nhẹn.

- Cháu có  ý thức thi đua giữa các tổ. gd cháu biết yêu quí lao động

 

II/Chuẩn bị:

- Vạch xuất phát.

- chia làm 2 hàng mỗi hàng là 7 vòng cho 2 tổ thực hiện.

- Các loại đồ dùng dụng cụ nghề để trẻ chơi

- Một số tranh lô tô về các loại đồ dùng dụng cụ cho cháu chơi trò chơi.

 

III/Tiến hành:

*Hoạt động 1:   Khởi động.

- Cô tập trung cháu lại và cúng cháu hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, giáo dục trẻ chăm chỉ và luôn siêng năng như cô chú công nhân. Nhưng để làm tốt mọi việc thì các con phải có sức khỏe vậy hôm nay cô cháu mình cùng tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh nhé.

- Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu nhón gót, hạ gót, đi nhanh, chậm…Sau đó cho trẻ về đứng theo tổ dãn cách đều.

 

*Hoạt động 2:    Trọng động

+ Bài tập phát triển chung:

- TayĐưa hai tay lên cao,  ra phía trước kết hợp quay cổ tay ; Co và duỗi từng tay, kết hợp kiểng chân.

- Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, 1 chân đưa về phía sau.

- Bụng: Quay sang trái, sang phải, kết hợp  tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.

- Bật: Tách, khép chân.

+ Vận động cơ bản:

- Cô cho cháu đếm ô và nhận xét.

- Cho cháu lên thực hiện theo ý thích để bật qua các vòng trước mặt. Cho các cháu khác quan sát và động viên bạn.

- Cô giới thiệu vận động “Bật liên tục qua 5- 7 vòng”.

- Cô thực hiện mẫu cho cháu xem, vừa thực hiện vừa giải thích.

- Cho 2 cháu khá lên thực hiện và cô sửa sai.

- Cho tổ thực hiện.

- Lần 2 cho cháu thi đua.

- Lần 3: Bật qua các vật cản (Cô để một số loại dụng cụ cho trẻ bật lên và lấy dụng cụ về).

 

+Trò chơi: Thi xem ai nhanh:

- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng theo đội.

- Cô giới thiệu luật chơi (Chia cháu ra làm 2 tổ, mỗi tổ có nhiệm vụ bật qua con mương nhỏ và con suối to để tìm đồ dùng dụng cụ cho các chú công nhân, và bật về tìm đúng đồ dùng dụng cụ có số giống nhau).

- Cô cùng cháu đếm số chú công nhân và đồ dùng dụng cụ  đúng và nhận xét thắng thua.

- Tuyên dương cháu và nhận xét chung.

 

*Hoạt động 4:   Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở.

 

* Đánh giá:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:  ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN KHÁM PHÁ

ĐỀ TÀI ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

 

Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013

 

1.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:

- Trẻ biết một số đồ dùng sản phẩm nghề trong xã hội

- Biết tên gọi, biết dụng cụ chuyên dùng của các nghề

- rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và so sánh

- Gd cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

 

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh 1 số ngành nghề

- Một số đồ dùng nghề đầu bếp, nghề nông, nghề bác sĩ

- Rối

 

III. TIẾN HÀNH

*Hoạt động 1.

- Xin chào các bạn mình xin tự giới thiệu mình tên là Bé Lan năm nay mình 5 tuổi mình học lớp lá 2 hôm nay mình có mang  đến rất nhiều quà để tặng cho các bạn nè!

 - Bây giờ  mình đố các bạn đó là gì nhé!

 - Các bạn đoán đúng rồi đó là đồ dùng nghề đó nhưng nhiều nghề qua mình không thể phân biệt được,các bạn có thể giúp mình phân loại ra không?

- Vậy làm sao bây giờ ,A thôi chúng ta đi nhờ cô đi

- À chúng mình cùng đi

- Rối hát cùng đi với các bạn

- À cô đã nghe câu chuyện của các con rồi vậy hôm nay cô sẽ cho các con cùng tìm hiểu về đồ dùng sản phẩm theo nghề nhé!

 

*Hoạt động 2: quan sát và đàm thoại

*Tranh bác sĩ

- Con xem tranh vẽ nghề gì?

- Vậy bác sĩ làm những công việc gì?

- Bác sĩ làm việc ở đâu?(dạ làm việc ở bệnh viện…)

- Đồ dùng của bác sĩ là gì?(dạ kiêm tiêm,ống nghe,thuốc…)

- Có hình dáng thế nào?

- Dùng để làm gì?

- Bác sĩ giúp gì cho chúng ta?

+ Bác sĩ chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh cho chúng ta nên chúng ta phải tôn trọng và biết ơn bác sĩ nhé

-Ngoài bác sĩ ra con còn biết nghề gì?(trẻ trả lời)

*Tranh nghề nông

- Nghề nông làm các công việc gì?(dạ gieo hạt,trồng cây,nhỏ cỏ…)

- Đồ dùng của nghề nông có gì?(dạ cuốc,xẻn,len,máy cày,lưỡi hái…)

- Chúng có hình dáng thế nào?

- Dùng để làm gì?

- Các cô chú nông dân cho ra những sản phẩm nào?

+ Các cô chú nông dân trồng các thực phẩm hằng ngày cho chúng ta. Nên chúng ta phải biết ơn và quí trong cô chú nông dân nhé

*Tranh nghề đầu bếp

Trời tối rồi…..

- Đố các bạn biết cô có tranh gì?

- Con xem tranh vẽ nghề gì?(nghề đầu bếp)

- Vậy đầu bếp làm những công việc gì?

- Đầu bếp làm việc ở đâu?(dạ làm việc ở nhà hàng,…)

- Đồ dùng của nghề đầu bếp là gì?(dạ nồi,chảo,chén,dĩa…)

- Dùng để làm gì?

- Sản phẩm là gì?(dạ nấu những món ăn ngon cho mọi người)

+ Các bác đàu bếp nấu các món ăn ngon cho chúng ta ăn, vì thế chúng ta phải biết ơn các bác đầu bếp nhé

 

Hoạt động 3: so sánh

*Treo 3 tranh

- Hỏi trẻ đồ dùng dụng cụ giống và khác chỗ nào?

+ hình dạng? kích thước? cách sử dụng?

 

Hoạt động 4: chơi “rồng rắn lên mây”

- Cô giới thiệu cách chơi

- Cho cháu chơi vài lần

- Nhận xét chơi

- Hỏi lại đề tài

- Gd cháu biết yêu quí các ngành nghề, biết giữ gìn sản phẩm và đồ dùng nghề

*Nhận xét

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:  ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN TOÁN

ĐỀ TÀI NHẬN BIẾT VỀ 1 SỐ HÌNH HÌNH HỌC

 

Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu biết được tên gọi của các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật

- Biết cấu tạo của từng hình và biết được sự giống nhau và khác nhau của các hình.

- Giúp cháu phát triển ngôn ngữ khi gọi tên hình học, nói rõ ràng mạch lạc.

- Biết thể hiện tình cảm yêu quý của mình với cô giáo

- Rèn luyện sức khỏe, sự vận động tinh tế, nhanh nhẹn và khéo léo thông qua các trò chơi thi đua.

- Hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô

 

II. CHUẨN BỊ:

- Một số hình học.

- Tranh ảnh các dụng cụ có các dạng hình học

- Đồ dùng có dạng hình chữ nhật, vuông, tròn, tam giác.

- Các ngôi nhà có chứa các hình

 

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:

- Cháu hát bài trường chúng cháu là trường MN

- Các con vừa hát bài hát gì vậy con?

- Bài hát nói về đều gì?

- Các con học ở đâu nè?

- Lớp con đang học có dạng hình gì nè?

- Thế ngoài lớp học ra các con còn biết những đồ dùng nào có dạng hình học nữa.

- Vậy hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về hình học nhé

 

Hoạt động 2:

- Cô tập trung cháu lại trước máy cho cháu xem các dụng cụ học tập có dạng hình chữ nhật, vuông, tam giác, chữ nhật.

- Cô đàm thoại với trẻ.

- Các con vừa xem gì vậy?

- Những dụng cụ này dùng để làm gì

- Những dụng cụ đó có dạng hình gì?

- Cô cho cháu quan sát hình tròn và nếu cấu tạo và đặt điểm đặc trưng của hình tròn.( Hình tròn không có cạnh, không có góc, hình tròn có thể lăn được)

- Tương tự cô đàm thoại với trẻ về hình chữ nhật, vuông, tam giác.

- Cháu so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hình tròn và hình vuông, vuông và chữ nhật, chữ nhật tam giác.( giống nhau đều là hình học. Khác nhau hình tròn không có góc có cạnh và lăn được, hình vuông có 4 cạnh, 4 góc dều là hình vuông, hình vuông không lăn được.

- Các hình khác cô cho cháu so sánh tương tự.

 

Hoạt động 3: Luyện tập

- Trò chơi: tìm hình theo yêu cầu của cô

- Khi cô bảo gió thổi gió thổi cháu nói thỏi gì thổi gì? Thổi hình chữ nhật đưa lên cháu phải tìm đúng hình chữ nhật đưa lên lần lượt đến hết hình.

- Về đúng nhà cô phát cho mỗi cháu 1 ngôi nhà có dạng các hình học và cô yêu càu trẻ cần ngôi nhà hình nào thì phải về đúng ngôi nhà hình đó.

- Đổi ngôi nhà cho nhau cháu chơi 2-3 lần

Cho cháu tìm những đồ dụng trong lớp có dạng hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác,

- Cô nhận xét chung

 

NHẬN XÉT

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:  ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

MÔN LQCV

ĐỀ TÀI: NHÓM CHỮ I, T, C

 

Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013

 

I/ YÊU CẦU: 

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái I,t,c. Nhận biết 3 kiểu chữ cái i,t,c.

- Trẻ biết tạo dáng các chữ cái bằng tay, bằng cơ thể

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau của các chữ cái I,t,c khả năng phát âm và phát âm chữ cái của trẻ.

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học, qua đó rèn các vận động tinh của bàn tay qua các trò chơi.

- Gd cháu biết hợp tác cùng nhau hoạt động.

   

     II/CHUẨN BỊ :

- Tranh ảnh vẽ cô giáo, cái tủ, cây lúa có chứa chữ cái I,t,c, 3 kiểu chữ I,t,c. Một số chữ cái I,t,c lớn bằng xốp Bitis. Tranh chữ bài hát pí po pí pò

- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng, chữ cái I,t,c. Hột hạt, hột me, que cho trẻ chơi tạo hình chữ cái, bảnh con, phấn, vở tập tô cho mỗi trẻ.

    

     III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

*Hoạt động 1: nhận biết chữ cái i,t,c.

- Cho cháu hát bài “tía má em”

- Trò chuyên với chàu về nội dung bài hát

-  Cho trẻ xem tranh “cô giáo”, đàm thoại theo tranh

- Cho trẻ ghép băng từ: cô giáo

* Cô giới thiệu chữ I trong từ cô giáo. Phát âm mẫu chữ cái I (lớp, cá nhân phát âm chữ cái i).

- Trẻ chuyền tay nhau sờ chữ I bằng bitis, cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ cái i và nêu ý kiến. cho cháu viết chữ cái I trên bảnh con và giơ lên, cô nhận xét lại.

- Cô vừa viết vừa phân tích: chữ I gồm một nét thẳng ngắn và trên đầu có chấm nút.

- Giới thiệu 3 kiểu chữ I (in hoa, in thường, viết thường), cháu phát âm 3 kiểu chữ

* Chơi trò chơi: “Bắp cải xanh…”.

 

- Tương tự chữ cái I,- giới thiệu chữ cái t,c

- Phát âm mẫu chữ cái t,c(lớp, cá nhân đọc lại chữ cái t,c)

- Trẻ chuyền tay nhau sờ chữ cái t,c, bằng bitis, cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ cái t,c và nêu ý kiến. cho cháu viết chữ cái t,c trên bảnh con và giơ lên, cô nhận xét lại.

- Cô vừa viết vừa phân tích: chữ c gồm một nét cong tròn hở bên phải, chữ t một nét thẳng dọc, trên đầu một nét thẳng ngang ngắn.

- Giới thiệu 3 kiểu chữ t, c (in hoa, in thường, viết thường), cháu phát âm 3 kiểu chữ.

* Trò chơi: uống nước cam

 

* Hoạt động 2:phân biệt chữ cái i,t,c.

* So sánh chữ cái i-t,i-c

- Trẻ chia nhóm mỗi nhóm một số chữ cái I,t,c.

- Trẻ quan sát và thảo luận

+ Chữ i-t, i-c khác nhau như thế nào(cháu nêu nhận xét)

+ Chữ i-t,i-c có gì giống nhau?(cháu nêu nhận xét)

*Trò chơi: “nào bạn vui mà muốn tỏ ra…”

 

*Hoạt động 3: luyện tập

- Cho trẻ tập trung trước mặt và thực hiện theo yêu cầu. hỏi trẻ trong rổ có gì?

- Trẻ chọn và giơ thẻ chữ i,t,c theo yêu cầu của cô.

- Thi đua tìm chữ cái i,t,c gạch chân trong bài hát “ pí po pí po” – nhận xét tuyên dương.

* Trò chơi “ tạo hình chữ cái i,t,c”

- Chia trẻ thành nhóm chơi xếp hình chữ cái i,t,c bằng hột hạt, tạo dáng chữ i,t,c bằng sợi dây.

- Cô giới thiệu tập tô, hướng dẫn cách tô viết chữ cái i,t,c trong vở tập tô.

- Nhận xét tuyên dương.

 

IV/ ĐÁNH GIÁ

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:  ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN

NỘI DỤNG TRỌNG TÂM: VỖ TAY THEO TIẾP TẤU CHẬM

NỘI DUNG KẾT HỢP :TRÒ CHƠI “THẢ KHĂN”

 

Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013

 

I.Mục đích yêu cầu:

- Cháu biết vỗ tay theo tiếp tấu chậm theo bài hát

- Cháu biết cô chú công nhân làm ra nhiều sản phẩm

- Giáo dục cháu biết nhớ ơn cô chú công nhân

II. Chuẩn bị:

- Đàn, 1 số hình chữ nhật

- Nhạc cụ: phách tre, xắc xô, trống lắc

 

III. Tiến hành

*Hoạt động 1:

- Các con ơi ,con xem trên bảng cô có gì đây?

- Cô có mấy hình chữ nhật?

- Con nhìn xem xung quanh lớp chúng ta ở đâu có dạng hình chữ nhật?

- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi trang trí hình vuông để tạo thành những miếng gạch thật đẹp cho chú công nhân nhé

- Mời 1-2 trẻ lên gắn hình chữ nhật để có một bức tường gạch

- Các bạn xem chúng ta được gì sau khi gắn các hình chữ nhật lại với nhau?

- Chúng được gọi là gì?

- Các con ơi gạch là vật liệu để chú công nhân xây nên ngôi nhà thật đẹp có một bài hát cũng nói về các bạn nhỏ rất yêu thương cô chú công nhân lao động. Đó là bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” sáng tác Hoàng Văn Yến

- Cả lớp hát 1lần

 

*Hoạt động 2:

- Để bài hát được hay hơn thì hôm nay cô sẽ cho các con vừa hát vừa vận động vỗ theo tiếp tấu chậm bài “cháu yêu cô chú công nhân nhé!

- Cô vận động 1 lần

- Các con vừa xem cô làm gì, làm như thế nào?

- Cả lớp vận động 2 lần

- Tổ, nhóm (cô sửa sai cho trẻ)

- Cá nhân

- Cả lớp vận động

 

*Hoạt động 3:Nghe hát: “Anh Phi Công Ơi”

-Cô hát lần 1

-Giảng nội dung: bài hát nói về các chú phi công lái máy bay bay trên bầu trời để giữ yên hoà bình, các cháu rất yêu mến các chú và ước mơ lớn lên sẽ làm phi công  và sẽ bay cao hơn xa hơn

- Cô hát lần 2

 

*Hoạt động 4: Trò chơi: “thả khăn”

- Cô cho cháu ngồi vòng tròn cô cho một cho cháu cầm khăn cháu đi ngoài vòng tròn bình  thường , cháu sẽ thả khăn sau lưng 1 bạn và về chỗ ngồi, cháu ngồi kế bên bạn có khăn sẽ cầm khăn đuổi theo bạn bị thả khăn. Các bạn ở vòng tròn sẽ hát 1 bài hát, hết bài thì bạn cầm khăn sẽ đi thả khăn tiếp

- Cho cháu chơi 2-3 lần

 

*GDTT: các con ơi cô chú công nhân phải rất vất vả để tạo ra sản phẩm cho chng1 ta sử dụng các con phải biết kính trọng nhớ ơn cô chú công nhân

 

* Nhận xét

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM NGHỀ    

Thực hiện ngày 11-15/11

 

I. Mục đích

- Giúp trẻ nhớ và nhận biết được những kiến thức, kỹ năng đã học trong chủ đề

- Có so sánh nhận xét chọn ra sản phẩm đẹp trong chủ đè

- Có tinh thần làm việc theo nhóm, mạnh dạn trong giao tiếp

- Giúp trẻ nhận biết các đồ dùng dụng cụ nghề xunh quanh trẻ

 

II. Chuẩn bị

- Cô cùng trẻ chuẩn bị các tiết mục trò chơi văn nghệ và các sản phẩm

- Cô sưu tầm tranh ảnh cho chủ đề mới

 

III. Tổ chức tiến hành

Hoạt động 1: cô và trẻ cùng trò chuyện trao đổi về các nội dung trong chủ đề

- Con biết các nghề nào xunh quanh mình?

- Khi đi làm các cô chú cần những đồ dùng sản phẩm nghề gì?

- Con hãy kể tên 1 số đồ dùng sản phẩm nghề con biết?

- Con phải có thái độ gì đối với các cô chú công nhân?

- Con sử dụng các sản phẩm do các cô chú công nhân làm ra như thế nào?

- Cô giáo dục trẻ phải làm sao học tập thật tốt để sau này chọn cho mình một nghề có ích cho xã hội, cho gia đình và cho bản thân.

 - Thế thì hôm nay cô và các bạn cùng chơi trò chơi “chọn dụng cụ của chú thợ” nhé

- Cô hướng dẫn cách chơi. Cho cháu chơi 2-3 lần

- Nhận xét chơi

 

Hoạt động 2: cô dóng chủ đề “ đồ dùng sản phẩm nghề”

- Cô gợi mở cho trẻ nêu lên vốn kinh nghiệm hiểu biết của trẻ về chủ đề “đồ dùng sản phẩm nghề” ( mạng hoạt động khám phá)

- Cô đúc kết lại vấn đề trẻ khám phá và ứng dụng trong tuần

- Cô nhận xét chung buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

MẠNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NGÀY LỄ HỘI 20/11

                                            THỜI GIAN: 18– 22/11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


ẫn chương trình

 

 

 

 

 

 

 

Trong lễ hội

Biểu diễn văn nghệ:

Múa hát cô giáo miền xuôi, cô và mẹ, mẹ của em ở trường…

Đọc thơ bàn tay cô giáo, cô và mẹ.

Kể chuyện món quà của cô giáo.

Trò chơi: bịt mắt bắt dê, chuyền bóng, trò chơi đóng vai

 

 

Trang trí:

Dây xúc xích, dây bong bóng, dây hoa, kim tuyến.

Trang trí thiệp chúc mừng

Làm album hình ảnh cô giáo

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


                                                          LỊCH TUẦN IV

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NGÀY LỄ HỘI 20/11

Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 18-22/11)

 

       THỨ

ND

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

Biết cách khởi xướng câu chuyện

Nói được khả năng sở thích của bản thân.

Biết quan tâm đến các bạn trong lớp

Chơi lắp ráp đồ chơi

Xem tranh vế nghề  dạy học

ĐIỂM DANH TRÒ CHUYỆN

 

Nêu thông tin thông báo thông tin cho cháu

-Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.

Nhận biết tâm trạng: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên,  xấu hổ) của người khác.

 

Nhận biết thời tiết: Nhận biết thời tiết trong ngày.Gắn hình ảnh, gắn băng từ.

Dự đoán được 1 số hiện tượng thiên nhiên sảy ra

 

Giới thiệu sách mới: Biết tên sách đồ dùng của bé biết chữ viết có thể đọc & thay cho lời nói.

có thói quen giữ gìn sách

 

Nhận biết lịch sinh hoạt: Không nói tục, chửi bậy

Nhận biết thứ ngày tháng trong tuần: Gắn băng từ và

hình ảnh

Nói được ngảytên lốc lịch và giờ trên  đồng hồ

HOẠT ĐỘNG CHUNG

Cắt dán hoa tặng cô giáo

 KP

 Lễ hội 20/11

Nhận biết khối cầu khối trụ

Vẽ hoa tặng cô.

KN : Cháu biết dùng những đường nét khác nhau để tạo nên bức tranh

VĐ: Cô giáo

KN: Cháu biết vận động  nhịp nhàng theo lời bài hát

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 

 

 

 

 

 

Quan sát: dụng cụ học tập

Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột

Trò chơi dân gian:  Chi chi chành  chành

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.

Quan sát:  cô giáo

Trò chơi vận động: cáo ơi ngủ à

Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây.

Chơi tự do: Với các đồ chơi cô đã chuẩn bị

-Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đdđc với những người gần gũi.

Quan sát:

 Đồ dùng của cô   

 Trò chơi vận động: Mèo chim sẽ

Trò chơi dân gian: bún thum

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, nhảy dây, nhảy lò cò, gấp hạt.

Quan sát:

Đồ dùng đồ chơi

Trò chơi vận động: đập bóng

Trò chơi dân gian: đá cầu

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, nhảy dây, nhảy lò cò, gấp hạt.

 

Quan sát:

  Lớp học

Trò chơi vận động: cáo thỏ

Trò chơi dân gian: Ô ăn quan.

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời,

-Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.

 

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

Phát triển kỹ năng phối hợp với bạn chơi.

 

Phát triển kỹ năng lắp ráp - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin

Phát triển kỹ năng tô màu,

-Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ & kinh nghiệm của bản thân.

Phát triển kỹ năng xếp chữ số

 

Phát triển kỹ năng đong đếm

VỆ SINH

TRẢ TRẺ

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

 

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

Rửa tay, lau măt. Cháu tự mặc và cởi quần áo

Nhận xét cấm cờ

Rửa tay, lau măt.đánh răng

Nhắc nhỡ tiết kiện nước Nhận xét

cấm cờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH  4

NGÀY LỄ HỘI 20/11

(TỪ 18/11-22/11/2013)

 

 

I. CHUẨN BỊ:

- Tranh lễ hội 20/11, tranh cô và cháu, trường mẫu giáo

- Môi trường chủ đề của lớp và trong trường mầm non.

- Các sản phẩm tạo hình của cháu

 

II. TIẾN TRÌNH:

1.Hđ 1: Tạo hứng thú

- Chơi trò chơi : "Gieo hạt"

- Trò chuyện sơ qua về ngày lễ hội 20/11

- Hỏi trẻ :"Con biết gì về ngày lễ hội 20/11?"

- cho trẻ nói tự do.

                "Con có muốn biết thêm gì về ngày lễ hội 20/11?"

- Gợi ý: "Chúng ta vẫn còn rất nhiều điều chưa biết hết về ngày lễ hội 20/11, vậy các con có thích bước vào tìm hiểu tuần 4 của tháng với chủ đề " ngày lễ hội 20/11” không?

 

2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều  trẻ chưa biết.

- Hỏi trẻ xem trẻ muốn biết gì về ngày lễ hội 20/11, có những hoạt động gì diễn ra?  Tổ chức như thế nào?

- Cô hỏi trẻ xem trong gia đình trẻ có ai là thầy cô giáo hay hoạt động trong ngành giáo dục không? ....--> giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu.

- Hoạt động của lớp, trường trong ngày lễ hội diễn ra.

 

3.Hđ 3: hát và vận động bài hát “cô giáo”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH

 

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Trẻ biết được lịch thời gian trong tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm được các hoạt động của cô dạy.

- Kĩ năng

+ Luyện kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết được tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng của mình và các thông tin trong ngày

+ Phát triển khả năng dự đoán và suy luận của trẻ.

- Thái độ

+ Trẻ chú ý trong giờ học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động

II. CHUẨN BỊ

Bảng có biểu tượng, biểu từ như : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện..

III. TIẾN HÀNH

1/Ổn định điểm danh

- cô và trẻ hát một bài “vui đến trường”. Hôm nay lớp mình cùng lên xe di  tham quan  trường Mẫu giáo Thạnh Quới tổ chức lễ hội 20/11nhé

- đàm thoại nội dung bài hát. Trước khi đi kiểm tra xem lớp mình đi được bao nhiêu bạn

- cô mời từng tổ lên điểm danh xem hôm nay tổ mình vắng bạn nào nhé, và tại sao bạn vắng…

2/Trò chơi con thỏ (thời gian)

- Những chú thỏ đi đâu? Hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy?

mời cháu lên gỡ lịch tờ

- Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số?

3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết)

- Thời tiết hôm nay như thế nào? Mưa hay nắng? tại sao trẻ biết? con thử dự đoán xem chiều nay trời sẽ như thế nào?

4/Tâm trạng

- Hôm nay trẻ đi học tâm trạng vui hay buồn?

- Tại sao? Còn các bạn khác như thế nào?

5/Hôm nay trẻ đi học có thông tin gì mới không? (thông tin)

- Tại sao trẻ biết những thông tin đó?

- Cô nói thông tin của cô cho trẻ nghe

6/Trò chuyện chủ đề ngày

- Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học trong ngày hôm nay học thể dục

7/Giới thiệu sách mới

- Cô đọc sách truyện (món quà của cô giáo) cho trẻ nghe

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày

- Nhận xét buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT TỰ DO

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được trên sân trường có những gì?

Đồ dùng đồ chơi dùng làm gì? Những cây hoa trong sân trường như thế nào?

Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ

Kỹ năng

- Trẻ sử dụng các giác quan để nói được đặc diểm của các loại hoa, tham gia trò chơi đúng luật

Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết chăm sóc cây, hoa

II. CHUẨN BỊ

- sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại

- Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây

III. TIẾN HÀNH

@ Hoạt động 1 quan sat tự do: tập trung trẻ quanh cô

-Trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” đã đến giờ gì rồi? (trẻ hát và vận động)

- Vậy cô trẻ mình cùng ra sân quan sát sân trường nhé?

- Dặn dò trẻ ra sân không xô đẩy, chen lấn

- Trẻ ra sân cùng nhau quan sát và trò chuyện tự do

- Trẻ trò chuyện về những gì trẻ quan sát được trong sân trường gồm có những gì? Như thế nào? Ra sao? Có chức năng gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vẹ cây hoa cảnh trong sân trường

@Hoạt động 2: làm quen kiến thức mới

 - Hát “cô giáo”

- Đàm thoại nội dung bài hát

- Lớp , tổ, cá nhân cùng hát và vân động. cô chú ý sửa sai cho trẻ

@Hoạt động 3: trò chơi vận động

T C V Đ: mèo đuổi chuột

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Hoạt động 4: trò chơi dân gian

T C D G: rồng rắn lên mây

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

- Cô và trẻ cùng nhau hứng thú tham gia trò chơi

@Hoạt động 5: chơi tự do

- Sân trường mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, con thích gì thì cứ tự do chơi nhé

- Trẻ tham gia chơi tụ do

- Cô quan sát trẻ chơi

- Bao quát lớp, xem trẻ chơi như thế nào

- Kết thúc nhận xét buổi hoạt động

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Gíup trẻ hiểu biết thêm về mối quan hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ.

- Kĩ năng

+ Trẻ biết phản ánh cuộc sống trong xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập

+ Biết phối hợp chơi cùng bạn, thể hiện đúng vai chơi, biết phát triển nội dung chơi thông qua trò chơi giả bộ.

- Thái độ

+ Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

II. CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở ở các góc trẻ chơi..

III. TIẾN HÀNH

@Ổn định hát một bài

- cô và trẻ hát một bài “cô và mẹ”.

- Các trẻ ơi đã đến giờ gì rồi

@Đàm thoại

- À đúng rồi, vậy theo thỏa thuận đầu giờ mà trẻ đã chọn các góc chơi rồi thế trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì giờ trẻ sẽ tham gia vào chơi góc đó nhé 

- Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, con sẽ chơi góc đó như thế nào?

- Cô mời một số trẻ thực hiện ở các góc chơi của mình hư góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì?

- Trẻ chơi như thế nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây những gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ sẽ làm gì?

- Công việc của những người bán hàng ra sao? Góc học tập chơi như thế nào?

- Cô gợi ý trẻ cách thực hiện và trẻ phát triển thêm nội dung của trò chơi

- Cô giới thiệu góc chơi mới “hôm nay ở góc gia đình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mới các trẻ hãy vào trong đó khán phá xem có gì mới nhé

- Đã đến giờ chơi rồi cá trẻ tự vào góc cung nhau chơi nhé

- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

- Trẻ đọc bài thơ “bé nặn đồ chơi” rồi cùng nhau vào góc chơi

@Trẻ chơi

- Cô quan sát xử lý tình huống khi trẻ chơi

- Trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Nhật xét trẻ chơi

- Tập trung trẻ lại cùng nhau nhận xét về góc chơi gia đình

@Kết thúc nhận xét

- Nhận xét lớp tổ, cá nhân

 

 

HOẠT ĐỘNG VỆ SINH NÊU GƯƠNG

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được vệ sinh cá nhân sạch sẽ, phòng tránh được 1 số bệnh giun sán, đau mắt và 1 số bệnh khác, vệ sinh rửa tay, lau mặt được .

Kỹ năng

- Trẻ biết rửa tay, lau mặt đúng thao tác, tạo thói quen để trẻ biết rửa tay, rửa mặt, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi thấy tay dơ.

Thái độ

- Trẻ chú ý thực hiện đúng thời gian, trẻ hứng thú, chăm đi học

II. CHUẨN BỊ

- Vòi nước sạch, khăn mặt, khăn lau tay, xà phòng.

- Bảng bé ngaon, cờ ghế ngồi cho trẻ, bài hát rửa mặt như mèo.

III. TIẾN HÀNH

@ Vệ sinh rửa tay

-Trẻ hát bài “múa cho mẹ xem” (trẻ hát và vận động)

- Bài hát nói lên điều gì?

- Em bé trong bài hát như thế nào?

- Thế các con thấy em bé vận động múa có đẹp không? Múa bằng gì?

- Tại sao phải rửa tay, rửa mặt, phải rửa vào lúc nào?

- Cô cung cấp kiến thức thêm cho trẻ biết và các bệnh khác

- Thế trẻ rửa tay, rửa mặt vào lúc nào?

- Con rửa tay như thế nào?

- Rửa mặt như thế nào?

- Vậy trẻ nào ngoan trẻ nào giỏi hãy lên mô phỏng lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho cô và các bạn cùng xem nè?

- Cô nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ xem và trẻ cùng nhau thực hiện

- Vậy bây giờ các trẻ lần lượt rửa tay, rửa mặt nhé.

- Trẻ thực hiện cô nhắc nhở trẻ trước khi rửa tay nhớ xắn tay áo lên

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện chưa đúng.

@Nêu gương

- Trẻ ngồi theo tổ. Hát “hoa bé ngoan”

- Bài hát nói về điều gì? Đã đến giờ gì rồi?

- Đã đến giờ nêu gương trẻ nào nói cho cô và các bạn cùng biết tiêu chuẩn bé ngoan nè?

- Cô gợi ý rõ ràng cho trẻ biết

- Trẻ đứng lên nhận xét các trẻ nào ngoan? Tại sao bạn ngoan?

- Cô hỏi lý do tại sao bạn được cắm cờ? tại sao bạn ngoan, tại sao bạn chưa ngoan. Trẻ được cắm cờ lên cắm cờ và đếm số lượng

@Kết thúc

- Trẻ cùng nhau hát múa bài hoa bé ngoan

- Nhận xét buổi hoạt động

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:  NGÀY LỄ HỘI 20/11

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI  CẮT DÁN HOA TẶNG CÔ GIÁO

 

Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013

 

I / MĐYC

-Cháu biết đặc điểm một số loại hoa (Màu sắc, hình dáng cánh hoa, cấu tạo bông hoa…). Biết gấp hoa theo nếp gấp của cô

- Cháu biết sử dụng kéo để cắt giấy đã gấp tạo thành bông hoa. Biết trang trí hoa vào cành hoa để tặng cô

- Biết ý nghĩa ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam

- Gd cháu yêu quí và chúc mừng cô giáo

 

II/ CHUẨN BỊ

- Cô:  mẫu  hoàn chỉnh do cô làm, mẫu gấp cắt hoa, giấy A4

-Trẻ: Ghế ngồi, bàn, giấy A4, giấy màu có nếp gấp sẵn của cô, kéo, hồ dán, rổ đựng hoa

 

III / TIẾN HÀNH

* Hoạt động 1: Hát “ cô giáo em ”

-Con vừa hát bài gì? Các bạn có yêu cô giáo của mình không ?

- Các con dự định làm gì tặng cô nhân ngày 20/11 (trẻ thảo luận)

- Cô rất thích được cc tặng những cành hoa do chính tay các con làm đấy, hôm nay cc hãy gấp, cắt và dán những bông hoa để tặng cô nhé !

 

* Hoạt động 2 : đàm thoại về cành hoa

- Cô cho trẻ xem mẫu do cô làm, đàm thoại :

+ Cành hoa như thế nào ?

+ Những bông hoa có đặc điểm gì ? (Màu sắc, hình dáng, số cánh hoa...)

+ Những bông hoa được dán  như thế nào ?

 

* Hoạt động 3 : Xem cô làm mẫu

- Cô làm mẫu chậm và giải thích 1 lần cách gấp theo nếp gấp sẵn, cách cắt (Cắt rộng thì hoa to, cắt hẹp thì hoa nhỏ, có thể uốn kéo sẽ tạo thành những cánh hoa có nhiều dạng khác nhau...).

+ C/c thích  caét daùn laïi böùc tranh naøy khoâng , vaø neân theâm gì trong böùc tranh cuûa mình nöõa?

+ Khi  caét ù daùn c/c ngoài nhö theá naøo?

* Hoaït ñoäng 4 :

- Treû thöïc hieän (caát tranh)

- Coâ bao quaùt lôùp gôïi yù chaùu phaân boá cuïc, saùng taïo khi  caét ù daùn

 - Chuù yù chaùu yeáu höôùng daãn laïi ñeå chaùu  nhieàu hôn

Hoaït ñoäng 5 : Tröng baøy saûn phaåm

 * Củng cố:

- Cô vừa cho các con  học đề tài gì ?

- Cho cháu nhận xét sản phẩm.

Coâ nhận xét ý 4 baïn, nhaän xeùt chung.

*Giáo dục : Giữ gìn sản phẩm, sử dụng tiết kiệm, yêu quý cô giáo, gia ñình, học xong thu dọn đồ dùng gọn gàng

Nhận xét :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:  NGÀY LỄ HỘI 20/11

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN KHÁM PHÁ

ĐỀ TÀI NGÀY LỄ HỘI 20/11

 

Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013

 

I. Mục đích yêu cầu

- Cháu biết ý nghĩa ngày 20/11, biết các hoạt động diễn ra trong ngày ở lớp, trường học

- Phát triển khả năng ghi nhớ, rèn khả năng phát âm qua đọc thơ, hát..

- Phát triển kĩ năng tạo hình

- Gd cháu yêu quí cô giáo, vâng lời thầy cô

 

II. Chuẩn bị

- Máy hát, tranh ảnh về lễ hội, giấy, bút màu, bàn ghế

 

III. Tiến hành

Hoạt động 1

- Cô cho cháu xem  tranh về lễ hội 20/11 .

+ Trò truyện.

- Các con vừa xem những hình ảnh gì?

- Các bạn đang làm gì?

- Các bạn thường tặng hoa cho cô vào ngày nào.

- Con biết ngày 20/11 là ngày gì không?

- Vậy hôm nay cô cháu ta cùng nhau khám phá lễ hội 20/11 nhé

 

Hoạt động 2

- Cháu hát bài cô giáo miền xuôi

- Bài hát nói về ai vậy con?

- Cô giáo trong bài hát làm những công việc gì?

- Để cô vui thì các bạn sẽ làm gì nè?

- Cháu kể về những việc cháu làm nhân ngày 20/11?

*Cô cho cháu nghe nhạc và vận động theo nhạc bài hát cô giáo em

- Công việc hằng ngày của các cô là làm gì?

- Nghề dạy học giúp ích gì cho xã hội?

 

Hoạt động 3:

- Sắp đến ngày 20/11 rồi đó các con sẽ làm gì cho cô nhân ngày hội này

- Cô và các bạn cùng nhau làm những tấm thiệp để chúc tặng thầy cô giáo nhân ngày lễ hội nhà giáo việt nam 20/11 nhé

- Cho cháu đọc thơ “cô dạy con” về chỗ thực hiện

- Hết giờ cho cháu trưng bày sản phẩm

- Đàm thoại về sản phẩm

- Nhận xét chung

Củng cố: hỏi trẻ về đề tài

- Gd cháu luôn vâng lời thầy cô giáo

 

IV.Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:  NGÀY LỄ HỘI 20/11

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN TOÁN

ĐỀ TÀI NHẬN BIẾT KHỐI TRỤ KHỐI CẦU

 

Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013

 

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Ôn lại kĩ năng đếm số lượng trong phạm vi 5, nhận biết màu sắc và hình dạng

- Trẻ biết được đặc điểm khối cầu, khối trụ. Biết đặc điểm khối cầu, khối trụ.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. Biết sử dụng từ ngữ toán học.

- Ham thích học toán, biết giữ gìn thành quả lao động, người lao động.

 

II/ CHUẨN BỊ:

- Mẫu khối cầu, khối trụ, một số loại quả. Tranh ảnh về các loại dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.

- Mỗi trẻ gồm: đất nặn, 1 số loại quả: quả chanh, khúc mía, bí xanh, mướp…Có số lượng từ 1 đến 5. Các chữ số từ 1 đến 5.

 

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1

+ Ôn nhận biết các hình học: hình tròn, h vuông, h chữ nhật, h tam giác.

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Cô đưa ra 1 số hình, hình học cho trẻ gọi tên hình. Cô gọi trẻ lên phát biểu, trẻ nêu tên, đ điểm của các hình, hình học.

Cho trẻ tìm xung quanh lớp, đồ dùng, đồ chơi có dạng hình học.

Chơi trò chơi bóng bay.

 

HOẠT ĐỘNG 2

+ Ôn nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.

- Cô đưa ra 1 giỏ quà gợi hỏi trẻ bên trong có gì? Trẻ sờ và đoán xem hình gì? Nói tên và giơ hình đó lên cho các bạn xem. Trẻ lần lượt đưa ra từng loại :

- Khối cầu: là khối hình tròn, nhìn góc độ nào cũng thấy tròn, dễ lăn, không xếp chồng lên nhau được.

- Khối trụ: là hình khối dài, thân tròn, có hai đầu là hai mặt phẳng tròn có thể đứng được, xếp chồng và lăn được.

- Cô gợi hỏi để trẻ so sánh đặc điểm của hai khối cầu, khối trụ.

+ Giống nhau: đều là hình khối, lăn được.

+ Khác nhau: cấu tạo tròn, dài, xếp chồng hoặc không chồng được.

 

HOẠT ĐỘNG 3

- Cho trẻ lấy đồ dùng

- Cô gợi hỏi trong rổ có gì?

- Sản phẩm của ai?

- Cô yêu cầu trẻ phân thành 2 nhóm, có dạng khối cầu khối trụ. Đặt đúng chữ số vào nhóm.

- Cho trẻ chọn khối cầu, khối trụ theo yêu cầu của cô.

 

HOẠT ĐỘNG 4

+ Luyện tập: Cho trẻ tìm xung quanh lớp, đồ dùng đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ.

Nặn khối cầu khối trụ. Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm.

- Chơi xây vườn hoa, ao cá, cho bác nông dân.

Kết thúc hoạt động.

 

IV/ ĐÁNH GIÁ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:  NGÀY LỄ HỘI 20/11

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: VẼ HOA TẶNG CÔ GIÁO

 

Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013

 

I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 -Trẻ biết đặc điểm một số loại hoa gần gũi

 -Treû bieát biết kết hợp các kĩ năng cơ bn v hoa

- Giáo dục cháu biết kính trng nh ơn thy

 II/- CHUẨN BỊ:

- Vật liệu tạo hình: màu, giấy màu, len, vật liệu tự nhiên: lá cây…,giấy vẽ

III/- CÁCH TIẾN HÀNH:

*Hoạt động 1:

- Cho c lp hát cô giáo

- Các con vừa hát bài hát nói về ai?

- Trong tháng 11 có ngày lễ gì dành cho thầy cô giáo?

- Sắp đến ngày 20-11 ,để tỏ lòng biết ơn thầy cô đã dạy dỗ hôm nay cô sẽ cho các con vẽ hoa để tặng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam nhé!

 

*Hoaït ñoäng 2:ø

- Vậy để vẽ hoa các con sẽ vẽ hoa gì vẽ như thế nào?

- Để bức tranh được đẹp thì các con làm gì?

- Hoa gn con v như th nao, hoa xa thì sao?

- À bạn v hoa cánh tròn, còn con sẽ vẽ hoa cánh gì ,vẽ như thế nào?

- À các con có ý tưởng vẽ hoa rất hay, khi vẽ hoa các con có thể vẽ hoa cánh tròn, cánh tam giác, cánh dài, các con có thể sử dụng lá thật đính vào làm lá ,thân cây đính vào,và ở dưới đất con vẽ thêm cỏ, vẽ thêm ông mặt trời, mây, các con nhớ tô màu đều tô không lan ra ngoài, và tô đất màu nâu, bầu trời màu xanh, hoặc các con có thể vẽ nhiều loại hoa trong một bức tranh và các con nhớ vẽ bố cục hợp lí hoa ở gần vẽ to, hoa ở xa, vẽ nhỏ.

 

*Hoaït ñoäng 3: chaùu thöïc hieän

- ÔÛ caùc nhoùm coâ coù chuaån bò ñaày ñuû caùc vaät lieäu caùc con haõy veà nhoùm v cho ñeïp nheù!

- Coâ cho chaùu haùt veà baøn thöïc hieän

 

*Hoạt động 4:

- Coâ chaùu cuøng choïn saûn phaåm ñeïp.

- Coâ nhaän xeùt chung caû lôùp

- Coâ cho treû ñöùng leân noùi caùch v cuûa mình

- Coâ nhaän xeùt tranh ñeïp ,khuyeán khích chaùu v chöa hoaøn chænh

 - Coâ hoûi laïi ñeà taøi.

- Coâ nhaän xeùt boå sung(goùp yù cho hoaøn chænh)

GDTT: Thầy cô là người dạy dỗ các con nên người,luôn tận tâm vì sự nghiệp giáo dục nên các con phải biết nhớ ơn,kính torng5 vâng lời thầy cô

 

*Nhaän xeùt

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:  NGÀY LỄ HỘI 20/11

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI : CÔ GIÁO

NỘI DUNG TRỌNG TÂM: MÚA MINH HỌA

NỘI DUNG KẾT HỢP: TC “THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG”

 

Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013

 

I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

-         Trẻ thuộc bài hát và biết yêu quí cô giáo

-         Cháu biết múa theo lời bài hát

-         Giáo dục vâng lời kính trọng cô giáo

 

 II/ CHUẨN BỊ:

- Nhạc bài hát

- vòng tròn thể dục

 

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1.

-   Cô đố     “Ai người đến lớp

Chăm chỉ sớm chiều

Dạy bảo mọi điều

Cho con khôn lớn?”

-  À cô giáo là ngươi chăm sóc và dạy dỗ các bạn nhỏ trong trường học, các bạn nhỏ rất yêu mến và xem cô giáo là người mẹ ỏ trường của mình đó là nội dung bài hát “cô giáo” NHẠC: ĐỖ MẠNH THƯỜNG , THƠ: NGUYỄN HƯU TƯỞNG

- Cả lớp hát 1 lần

 

*Hoạt động 2: Dạy vận động:

-         Bây giờ cô và các con cùng múa minh họa theo bài hát nhé

-         Cô vận động 1 lần

-         Cô vận động lần 2, hướng dẫn từng động tác

+ Mẹ …..thương: 1 tay chỉ lên má. 2 tay ôm trước ngực, nhún chân

+ Cô ……ngày tháng: 2 tay đưa lên đầu, nhún chân, đưa tay dần xuống

+ Điệp khúc: bước qua trái, đưa tay vươn ra thả xuống, bước qua phải, đưa tay vươn ra thả xuống

+ Tương tự với lời 2

-         Cả lớp vận động 2 lần

-         Tổ, nhóm (sửa sai cho cháu)

-         Cá nhân (vài cháu)

 

*Hoạt dộng 3: Trò chơi:

- Các con vận động rất hay, để thưởng cho các con cô tặng các con 1 trò chơi “thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”

- Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô đặt 7-8 vòng tròn cho 8-9 trẻ chơi khi nghe nhạc, cháu đi bình thường, nhạc chậm cháu tiến lại vòng tròn, nhạc to cháu nhảy vào vòng tròn bạn nào không có vòng tròn bị phạt nhảy lò cò

- Cho trẻ chơi vài lần

 

*Hoạt động 3:Nghe hát: “chú bộ đội”

- Các con được đến trường vui chơi, học tập làm việc nhờ sự đóng góp công sức bảo vệ của các chú bộ đội, các chú hành quân trên đường với tư thế hiên ngang thể hiện qua bài hát “chú bộ đội”

-         Cô hát  lần 1

-         Giảng nội dung: Chú bộ đội góp phần xây dựng và vảo vệ tổ quốc là tấm gương cho các bạn nhỏ noi theo và các bạn ước mơ sau này lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội

 

*Hoạt động 5: Củng cố

- Hỏi lại đề tài

Ø     GDTT: Các con ơi các thầy cô giáo ngày tháng tận tụy chăm sóc và dậy dỗ các con, các con phải luôn biết ơn và kính trọng thầy cô giáo nhé

 

* Nhận xét  

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

Ngày Lễ hội 20/11

Thực hiện ngày 19-23/11

 

I. Mục đích

- Giúp trẻ nhớ và nhận biết được những kiến thức, kỹ năng đã học trong chủ đề

- Có so sánh nhận xét chọn ra sản phẩm đẹp trong chủ đè

- Có tinh thần làm việc theo nhóm, mạnh dạn trong giao tiếp

- Giúp trẻ nhận biết các đồ dùng đồ chơi trong trường

                                                                                                                     

II. Chuẩn bị

- Cô cùng trẻ chuẩn bị các tiết mục trò chơi văn nghệ và các sản phẩm

- Cô sưu tầm tranh ảnh cho chủ đề mới

 

III. Tổ chức tiến hành

Hoạt động 1: cô và trẻ cùng trò chuyện trao đổi về các nội dung trong chủ đề

+Con thấy lễ hội 20/11 như thế nào?

+ Sân trường diễn ra lễ hội  gì?

+ Con có thích hay không? Tại sao?

+  con phải có thái độ gì đối với các thầy cô giáo?

- Trong lớp ta bạn cùng nhau chăm ngoan học giỏi để ba mẹ và thầy cô vui long nhé 

 - Cô giáo dục trẻ biết chăm ngoan, chú ý học để ông bà be mẹ vui lòng

- Thế thì hôm nay cô và csac bạn cùng thể hiện các vai diễn bằng cách đóng kịch nha “ làm cô giáo”

- Cô là người dẫn truyện cho cháu tự chọn vai diễn, cô dẫn truyện và là người hướng dẫn cho cháu tập đóng kịch

 

Hoạt động 2: cô dóng chủ đề “ lễ hội 20/11”

- Cô gợi mở cho trẻ nêu lên vốn kinh nghiệm hiểu biết của trẻ về chủ đề “lễ hội 20/11” ( mạng hoạt động khám phá)

- Cô đúc kết lại vấn đề trẻ khám phá và ứng dụng trong tuần

- Cô nhận xét chung buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

MẠNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

(TỪ 25-29/11/2013)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


LỊCH TUẦN V

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 25-29/11)

 

       THỨ

ND

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

-           Cho cháu chơi tự do: chơi tự do với các đồ chơi lắp ráp, xây dựng, xem sách, trò truyện với trẻ về nghề trồng lúa.

     -    Đi bằng mũi, gót, mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.

-           Trao đổi với PH: Về 1 số trẻ bị suy dinh dưỡng.

-           TD sáng bài tập số 3

ĐIỂM DANH TRÒ CHUYỆN

- Cháu nêu tâm trạng Nhận ra được sắc thái, biểu cảm của lời nói: Khi vui, buồn, tức giận, sợ hãi. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.

- Trò chuyện về thời tiết: biết được thời tiết hôm nay như thế nào và dự đoán thời tiết.

- Giới thiệu sách mới với trẻ: Truyện Hai anh em

Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.

 

- Trò chuyện về thời gian: Gọi tên các ngày theo thứ tự. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày.

 

- Nêu được thông tin của cô và trẻ: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Kể về 1 sự vật, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.

Trò chuyện về chế độ sinh hoạt trong ngày: Chăm chú lắng nghe người khác & đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. Sử dụng các từ chỉ tên gọi hành động , tính chất & biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.

HOẠT ĐỘNG CHUNG

 

Bật tách chân khép chân qua 7 ô

 

KP

 Nghề truyền thống của đia phương

 

 

Nặn sản phẩm nghề nông

 LQCC: u, ư

 

Vẽ: Cánh đồng lúa

PTKN: Tô màu không lan ra ngoài và sắp xếp bố cục đẹp mắt

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QS: Cánh đống lúa

Trò chơi vận động Thi đi nhanh

Trò chơi dân gian: cờ gánh

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.

- Ném & bắt bóng bằng 02 tay từ khoảng cách xa 4m.

 

QS: bác nông dân bón phân

Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức

Trò chơi dân gian: Chuyền chắc

Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.

-Dán hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn.

QS: bác nông dân đi cấy lúa

Trò chơi vận động: Chạy nhanh

Trò chơi dân gian: ô ăn quan

 Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, cát, nước. phấn vẽ, xe, nhảy dây, cắt lá cây.…

QS: Máy cày

Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ

Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.

Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.

-Biết cách ứng xử với các hoá chất trong phòng nhóm.

QS: Bình xịt

Trò chơi vận động: Kéo co

Trò chơi dân gian: chồng nụ chồng hoa

Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời, cát, nước. phấn vẽ, xe, nhảy dây, cắt lá cây.…

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

Phát triển kỹ năng đóng vai.

 

Phát triển kỹ năng sắp xếp bố cục

 

Phát triển kỹ năng tô màu, cắt dán,

Phát triển kỹ năng kể tuyên theo tranh

Phát triển kỹ năng quan sát

VỆ SINH TRẢ TRẺ

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

-Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Cho cháu chơi tự do

 

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Trao đổi với ph về nề nếp vệ sinh của cháu

Rửa tay, lau măt.

Nhận xét cấm cờ

Cho cháu chơi tự do với các đồ chơi trong góc.

Rửa tay, lau măt, đánh răng

Nhận xét cấm cờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 5

NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

(TỪ 25- 29/11/2011)

 

 

I. CHUẨN BỊ:

- Tranh các loại cây xanh, hoa,..gần gũi xung quanh bé.

- Môi trường cây xanh của lớp và trong trường mầm non.

- Các dụng cụ chăm sóc cây như thùng tưới nước...

 

II. TIẾN TRÌNH:

 

1.Hđ 1: Tạo hứng thú

- Chơi trò chơi : "Gieo hạt"

- Trò chuyện sơ qua về một số ngành nghề truyền thống của địa phương , ở gia đình, trong nhà trường và lớp học.

- Hỏi trẻ :"Con biết gì về những nghề truyền thống của địa phương . xung quanh chúng ta?"- cho trẻ nói tự do.

                "Con có muốn biết thêm gì không?"

- Gợi ý: "Chúng ta vẫn còn rất nhiều điều chưa biết hết về những nghề truyền thống ở địa phương  xung quanh mình , vậy các con có thích bước vào tìm hiểu tuần 5 của tháng với chủ đề " nghề truyền thống của địa phương " hay không?

 

2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều  trẻ chưa biết.

- Hỏi  trẻ xem trẻ muốn biết gì về nghề truyền thống của địa phương  có liên quan gì đến môi trường sống của chúng ta, và môi trường ảnh hường gì đến sự lớn lên của cây hay không?

- Cô hỏi trẻ xem trong gia đình trẻ có trồng những loại cây gì, để làm gì....--> giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu.

 

3.Hđ 3: Tạo môi trường chủ đề.

*    Chia nhóm trẻ và phân công:

−Nhóm 1: Sưu tầm tranh ảnh và làm album về các loại cây, hoa...

−Nhóm 2 Vẽ, viết tên của các loại cây, hoa có trong lớp học và gắn lên cây.

−Nhóm 3: Vẽ hình các loại cây, hoa.

−Nhóm 4: Dán sản phẩm lên bảng , tạo môi trường chủ đề.

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH

 

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Trẻ biết được lịch thời gian trong tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm được các hoạt động của cô dạy.

- Kĩ năng

+ Luyện kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết được tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng của mình và các thông tin trong ngày

+ Phát triển khả năng dự đoán và suy luận của trẻ.

- Thái độ

+ Trẻ chú ý trong giờ học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động

II. CHUẨN BỊ

Bảng có biểu tượng, biểu từ như : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện..

III. TIẾN HÀNH

1/Ổn định điểm danh

- cô và trẻ hát một bài “cả nhà thương nhau”. Hôm nay lớp mình cùng lên xe di  tham quan  cánh đồng lúa nhé

- đàm thoại nội dung bài hát. Trước khi đi kiểm tra xem lớp mình đi được bao nhiêu bạn

- cô mời từng tổ lên điểm danh xem hôm nay tổ mình vắng bạn nào nhé, và tại sao bạn vắng…

2/Trò chơi con thỏ (thời gian)

- Những chú thỏ đi đâu? Hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy?

mời cháu lên gỡ lịch tờ

- Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số?

3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết)

- Thời tiết hôm nay như thế nào? Mưa hay nắng? tại sao trẻ biết? con thử dự đoán xem chiều nay trời sẽ như thế nào?

4/Tâm trạng

- Hôm nay trẻ đi học tâm trạng vui hay buồn?

- Tại sao? Còn các bạn khác như thế nào?

5/Hôm nay trẻ đi học có thông tin gì mới không? (thông tin)

- Tại sao trẻ biết những thông tin đó?

- Cô nói thông tin của cô cho trẻ nghe

6/Trò chuyện chủ đề ngày

- Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học trong ngày hôm nay học thể dục

7/Giới thiệu sách mới

- Cô đọc sách truyện (hai anh em) cho trẻ nghe

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày

- Nhận xét buổi hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT TỰ DO

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được trên sân trường có những gì?

- Đồ dùng đồ chơi dùng làm gì? Những cây hoa trong sân trường như thế nào?

- Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ

Kỹ năng

- Trẻ sử dụng các giác quan để nói được đặc diểm của các loại cây hoa trong sân trường, tham gia trò chơi đúng luật

Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết chăm sóc cây, hoa

II. CHUẨN BỊ

- Sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại

- Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây

III. TIẾN HÀNH

@ Hoạt động 1 quan sát tự do: tập trung trẻ quanh cô

-Trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” đã đến giờ gì rồi? (trẻ hát và vận động)

- Vậy cô trẻ mình cùng ra sân quan sát sân trường nhé?

- Dặn dò trẻ ra sân không xô đẩy, chen lấn

- Trẻ ra sân cùng nhau quan sát và trò chuyện tự do

- Trẻ trò chuyện về những gì trẻ quan sát được trong sân trường gồm có những gì? Như thế nào? Ra sao? Có chức năng gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa cảnh trong sân trường

@Hoạt động 2: làm quen kiến thức mới

 - Hát “cá vàng bơi”

- Đàm thoại nội dung bài hát

- Lớp , tổ, cá nhân cùng hát và vận động. cô chú ý sửa sai cho trẻ

@Hoạt động 3: trò chơi vận động

T C V Đ: mèo đuổi chuột

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Hoạt động 4: trò chơi dân gian

T C D G: rồng rắn lên mây

- Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

- Cô và trẻ cùng nhau hứng thú tham gia trò chơi

@Hoạt động 5: chơi tự do

- Sân trường mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, con thích gì thì cứ tự do chơi nhé

- Trẻ tham gia chơi tự do

- Cô quan sát trẻ chơi

- Bao quát lớp, xem trẻ chơi như thế nào

- Kết thúc nhận xét buổi hoạt động

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

I. YÊU CẦU

- Kiến thức

+ Gíup trẻ hiểu biết thêm về mối quan hệ trong xã hội, hình thành kĩ năng giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ.

- Kĩ năng

+ Trẻ biết phản ánh cuộc sống trong xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập

+ Biết phối hợp chơi cùng bạn, thể hiện đúng vai chơi, biết phát triển nội dung chơi thông qua trò chơi gia bộ.

- Thái độ

+ Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

II. CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở ở các góc trẻ chơi..

III. TIẾN HÀNH

@Ổn định hát một bài

- cô và trẻ hát một bài “tía má em”.

- Các trẻ ơi đã đến giờ gì rồi

@Đàm thoại

- À đúng rồi, vậy theo thỏa thuận đầu giờ mà trẻ đã chọn các góc chơi rồi thế trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì giờ trẻ sẽ tham gia vào chơi góc đó nhé 

- Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, con sẽ chơi góc đó như thế nào?

- Cô mời một số trẻ thực hiện ở các góc chơi của mình từ góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì?

- Trẻ chơi như thế nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây những gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ sẽ làm gì?

- Công việc của những người bán hàng ra sao? Góc học tập chơi như thế nào?

- Cô gợi ý trẻ cách thực hiện và trẻ phát triển thêm nội dung của trò chơi

- Cô giới thiệu góc chơi mới “hôm nay ở góc gia đình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mới các trẻ hãy vào trong đó khám phá xem có gì mới nhé

- Đã đến giờ chơi rồi cá trẻ tự vào góc cung nhau chơi nhé

- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn

- Trẻ đọc bài thơ “cô dạy em” rồi cùng nhau vào góc chơi

@Trẻ chơi

- Cô quan sát xử lý tình huống khi trẻ chơi

- Trẻ cùng nhau tham gia trò chơi

@Nhật xét trẻ chơi

- Tập trung trẻ lại cùng nhau nhận xét về góc chơi gia đình

@Kết thúc nhận xét

- Nhận xét lớp tổ, cá nhân

 

 

HOẠT ĐỘNG VỆ SINH NÊU GƯƠNG

I. M Đ Y C

Kiến thức

- Trẻ hiểu biết được vệ sinh cá nhân sạch sẽ, phòng tránh được 1 số bệnh giun sán, đau mắt và 1 số bệnh khác, vệ sinh rửa tay, lau mặt được .

Kỹ năng

- Trẻ biết rửa tay, lau mặt đúng thao tác, tạo thói quen để trẻ biết rửa tay, rửa mặt, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi thấy tay dơ.

Thái độ

- Trẻ chú ý thực hiện đúng thời gian, trẻ hứng thú, chăm đi học

II. CHUẨN BỊ

- Vòi nước sạch, khăn mặt, khăn lau tay, xà phòng.

- Bảng bé ngaon, cờ ghế ngồi cho trẻ, bài hát rửa mặt như mèo.

III. TIẾN HÀNH

@ Vệ sinh rửa tay

-Trẻ hát bài “múa cho mẹ xem” (trẻ hát và vận động)

- Bài hát nói lên điều gì?

- Em bé trong bài hát như thế nào?

- Thế các con thấy em bé vận động múa có đẹp không? Múa bằng gì?

- Tại sao phải rửa tay, rửa mặt, phải rửa vào lúc nào?

- Cô cung cấp kiến thức thêm cho trẻ biết và các bệnh khác

- Thế trẻ rửa tay, rửa mặt vào lúc nào?

- Con rửa tay như thế nào?

- Rửa mặt như thế nào?

- Vậy trẻ nào ngoan trẻ nào giỏi hãy lên mô phỏng lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho cô và các bạn cùng xem nè?

- Cô nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ xem và trẻ cùng nhau thực hiện

- Vậy bây giờ các trẻ lần lượt rửa tay, rửa mặt nhé.

- Trẻ thực hiện cô nhắc nhở trẻ trước khi rửa tay nhắc xắn tay áo lên

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện chưa đúng.

@Nêu gương

- Trẻ ngồi theo tổ. Hát “hoa bé ngoan”

- Bài hát nói về điều gì? Đã đến giờ gì rồi?

- Đã đến giờ nêu gương trẻ nào nói cho cô và các bạn cùng biết tiêu chuẩn bé ngoan nè?

- Cô gợi ý rõ ràng cho trẻ biết

- Trẻ đứng lên nhận xét các trẻ nào ngoan? Tại sao bạn ngoan?

- Cô hỏi lý do tại sao bạn được cắm cờ? tại sao bạn ngoan, tại sao bạn chưa ngoan. Trẻ được cắm cờ lên cắm cờ và đếm số lượng

@Kết thúc

- Trẻ cùng nhau hát múa bài hoa bé ngoan

- Nhận xét buổi hoạt động

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5:  NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

MÔN THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: BẬT TÁCH CHÂN KHÉP CHÂN QUA 7 Ô

 

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013

 

I/ MỤC ĐÍCH:

- Cháu biết chụm chân lại bật tách chân khép chân qua 7 ô

- Rèn luyện kỹ năng bật.

- Rèn tính tính tích cực tham gia vào trò chơi một cách hứng thú.

- GD cháu tập thể dục để tăng cường sức khỏe

 

II/ CHUẨN BỊ:

- Khoảng sân rộng và có bóng mát.

- Vòng thể dục to, nhỏ.

- Ngôi nhà của thỏ, củ cà rốt, con thỏ.

 

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1:

- Cháu hát bài “quê hương em”

- Trò chuyện về bài hát.

 

Hoạt động 2:

*Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn đi theo các kiểu chân và trở về 3 hàng dọc tập bài phát triển chung.

 

*Trọng động:

a/ BTPTC:

- Cháu dàn hàng tập bài phát triển chung.

+ Tay: Đưa hai tay lên cao,  ra phía trước kết hợp quay cổ tay ; Co và duỗi

       từng tay, kết hợp kiểng chân.

+ Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, 1 chân đưa về phía sau.

+ Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải, kết hợp  tay dang ngang,

     chân bước sang phải, sang trái;

+ Bật: Tách, khép chân.

 

b/VĐCB:

- Tập trung cháu lại cho cháu đợc thơ hạt gạo làng ta.

- Bài thơ nói đến điều gì vậy con?

- Hạt gạo là sản phẩm của nghề gì?

- Ngoài hạt gạo ra, nghề nông còn có sản phẩm nào nữa?

- Các sản phẩm này giúp gì cho chúng ta?

- Con thường thấy các sản phẩm này ở đâu?

- Các con ơi tối qua có một cơn mưa rất to đã làm con đường đến khu chợ nông sản hỏng mất rồi trên đường có rất nhiều chướng ngại vật các cô chú nông dân không thể mang các laoji rau củ qur ra chợ bán được, các con hãy nghĩ xem mình sẽ làm gì để mang các nông sản đến chợ giúp các cô chú nông dân đây?

- Cho cháu thảo luận và nêu ỹ kiến.

- Cô và cháu cùng thống nhất bật qua chướng ngại vật đến khu chợ

- Cô mời 1 cháu lên thực hiện thử

- Cháu thực hiện lần lượt đến hết lớp.

- Cháu thi đua theo tổ. Tổ nào mang nhiều nông sản đến khu chợ tổ đó thắng.

- Lần 3: Cô để vòng nhỏ hơn cho cháu bật.

- Cô nhận xét chung.

 

c/Trò chơi vận động:

- Cô chú nông dân cám ơn các bạn đã giúp mang các nông sản ra chợ nên cô chú rủ lớp mình vào khu chợ chơi

- Đi vào khu chợ các con chú ý đến đều gì?

- Đúng rồi trong chợ rất đông người và nhiều hàng hóa các con phải cẩn thận nhé kẻo bị lạc và đụng trúng vào hàng hóa nhé nếu gặp đoạn đường khó đi thì các con hãy bật nhanh qua nhé

- Cô cho các con chơi 1 trò rồng rắn lên mây.

- Cho cháu chơi 1- 2 lần

- Cô nhận xết chung

 

Hoạt động 3: Hồi tỉnh:

- Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở đều.

- Nhận xét tuyên dương chung.

 

IV/ NHẬN XÉT:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5:  NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN KHÁM PHÁ

ĐỀ TÀI  NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

 

Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013

 

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết trong địa phương có nhiều nghề khác nhau, về công cụ, sản phẩm. Biết được mối quan hệ giữa các nghề với nhau

- Thông qua hoạt động trẻ vẽ, tô màu xé dán các sản phẩm và dụng cụ của nghề

- Trẻ hiểu lời nói và trả lời 1 cách mạch lạc, trọn câu. Rèn kỷ năng so sánh, nhận biết được các nghề khác nhau

- Thông qua hoạt động trẻ tham gia các trò chơi

- Thông qua tìm hiểu về các nghề, trẻ biết ơn và quý trọng đối với người lao động

 

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về nghề truyền thống

- Tranh rời cho trẻ chơi ghép tranh

- Tạp chí, báo, kéo, keo

 

III. Tổ chức thực hiện:

*Hoạt động 1: Trò chuyện

- Cho trẻ hát “Cô giáo miền xuôi”

- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

- Cô giáo dạy cho con những gì?

- Ngoài nghề cô giáo ra các bạn còn biết nghề gì nữa? Trẻ kể tự do

- Ở gần nhà con có thấy ai đan nón, dệt chiếu …không?

- Những nghề này có từ lâu lắm và hiện nay vẫn còn phổ biến, nhờ vậy mà chúng ta có sản phẩm để sử dụng, những nghề đó người ta gọi là nghề truyền thống. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé.

 

*Hoạt động 2: Khám phá

- Cho trẻ chơi trò chơi: bắp cải xanh

- Cô lần lượt cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ:

- Bức tranh có ai?

- Cô công nhân đang làm gì ?

- Đan nón để làm gì?

- Dụng cụ của người đan nón có gì?

- Tương tự các nghề còn lại cô cũng hỏi như trên

- Giáo dục trẻ biết ơn, yêu quý và kính trọng người lao động

* Hoạt động 3: Trò chơi “ghép hình”

- Cô chia thành 2 đội, thi nhau ghép tranh mỗi đội ghép 3 tranh về 3 nghề, đội nào ghép đúng nhanh xem như đội đó thắng cuộc .

- Trẻ chơi vài lần, sau đó đổi hình giữa hai đội chơi tiếp, cô hướng dẫn trẻ thực hiện

 

* Hoạt động 4: củng cố

- Cho trẻ chia nhóm làm Ambum về nghề truyền thống

- Cô cho trẻ sưu tầm cắt dán hình ảnh các dụng cụ, sản phẩm, các hoạt động của nghề

- Cả lớp cùng hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”

- kết thúc

 

*IV. Nhận xét:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5:  NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI NẶN SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG

 

Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013

 

I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Treû bieát sn phm ngh nông là các loi rau qu

- Treû bieát söû duïng caùc kó naêng ñôn giaûn ñeå naën các loi rau qu

- Giáo dục cháu biết kieân nhaãn hoaøn thaønh saûn phẩm

 

 III/- CHUẨN BỊ:

  - Một số  rau quả bằng nhựa đất nặn,bảng,dĩa,vật liệu thiên nhiên

 

IV/ TIẾN HÀNH:

*Hoạt động 1:

-   Lớp đọc thơ”Làm bác sĩ”

-         Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì?

-         Vậy ngoài nghềbác sĩ ra con còn biết nghề gì nữa?

-         Nghề nông thì cho ra những sản phẩm gì?

-         Vậy hôm nay cô sẽ cho các con nặn sản phẩm nghề nông nhé!

-         Vậy bạn nào kể cho cô nghe sản phẩm nghề nông có những gì?

-         Để nặn được sản phẩm nghề nông con sẽ nặn cái gì? Nặn như thế nào?

-         Vậy con nặn quả cam màu gì?

-         Còn con sẽ nặn gì? Nặn như thế nào?

-         Con nặn củ cà rốt màu gì?

-         À các con có ý tưởng nặn rất hay, bây giờ cô có một số sản phẩm nghề nông các con xem là gì nhé!

-         Con xem cô có quả gì đây?

-         Cô hỏi cháu về đặc điểm hình dáng,màu sắc

-         Vậy quả cam màu xanh là còn sống hay chín?

-         Cô cho cháu quan sát tiếp củ cà rốt,chùm nho,cô đặt câu hỏi tương tựù

-         À khi nặn sản phẩm nghề nông các con có thể nặn quả cam,củ cà rốt…khi nặn xong các con dùng lá thật đính vào làm cuống lá cho sản phẩm thêm đẹp nhé

 

*Hoaït ñoäng 2:chaùu thöïc hieän

-    ÔÛ caùc nhoùm coâ coù chuaån bò ñaày ñuû caùc vaät lieäu caùc con haõy veà nhoùm naën cho ñeïp nheù!

-    Coâ cho chaùu haùt veà baøn thöïc hieän

*Hoạt động 3:

- Coâ chaùu cuøng choïn saûn phaåm ñeïp.

- Coâ nhaän xeùt chung caû lôùp

- Coâ cho treû ñöùng leân noùi caùch naën cuûa mình

- Coâ nhaän xeùt tranh ñeïp ,khuyeán khích chaùu naën chöa hoaøn chænh

 - Coâ hoûi laïi ñeà taøi.

- Coâ nhaän xeùt boå sung (goùp yù cho hoaøn chænh)

GDTT: mỗi nghề đều cho ra sản phẩm khác nhau nên khi s dng các con  phải biết nhớ ơn những người lao động đã tạo ra sản phẩm

*Nhaän xeùt

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5:  NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

MÔN LQCV

ĐỀ TÀI  LQCC U, Ư

 

Thứ  năm ngày 28 tháng 11 năm 2013

 

I/ MỤC ĐÍCH.

- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư

- Biết cấu tạo của chữ cái u, ư

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt chữ cái u, ư, khả năng phát âm to rõ và phát triển và mở rộng ngôn ngữ cho trẻ.

- Nhanh nhẹn biết phối hợp cùng bạn

- Gd trẻ chơi hòa đồng cùng bạn

 

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ Cây cầu, vẽ cây thước…có chứa chữ u, ư, kiểu chữ u, ư. 1 chữ số u, ư lớn bằng bitit

- Chữ cái a, ă, â bằng bitit. Máy hát, băng nhạc.

- 1 bộ thẻ chữ cái a, ă, â

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng, chữ cái u, ư. Hột hạt, hạt me, que trẻ chơi tạo hình chữ cái, bảng con, phấn, tập tô.

 

III/ TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Nhận biết chữ cái u, ư

- Cho cháu đọc thơ bài “Chiếc cầu mới”

- Nội dung bài thơ nói gì vậy con?

- Ai làm ra chiếc cầu?

- Cho cháu xem tranh cây cầu đàm thoại theo tranh.

- Cho cháu ghép băng từ cây cầu

- Cô giới thiệu chữ u trong tranh cây cầu, phát âm mẫu chữ u

- Cho trẻ sờ và nêu cấu tạo chữ u

- Cô giới thiệu 3 kiểu chữ( in hoa, in thường, viết thường) cho cháu phát âm 3 kiểu chữ.

- Chơi trò chơi” anh em ơi….Chơi đàn”

- tương tự cô giới thiệu chữ cái ư trong tranh cây thước giống chữ cái u

 

Hoạt động 2: Phân biệt chữ cái u, ư.

- Cho trẻ chia nhóm 1 số chữ cái u, ư

- Trẻ thao luận và quan sát.

- Chữ u, ư khác nhau như thế nào( chư u không có mang râu trên đầu còn chữ ư có mang râu trên đầu.

- Chữ u và chữ ư có điểm gì giống nhau: Đều có 1 nét móc và nét thẳng dọc

Trò chơi uống nước cam

 

Hoạt động 3: Luyện tập

- Cho trẻ tập trung trước mặt và thực hiện yêu cầu, phát cho mỗi trẻ 1 rỗ và hỏi trẻ trong rỗ có gì?

- Trẻ chọn và giơ thẻ chữ u, ư theo yêu cầu của cô.

- Thi đua tìm chữ cái u, ư, gạch chân chữ cái bài thơ chiếc cầu mới.

- Trò chơi tạo dáng chữ u, ư bằng nguyên vật liệu có sẵn.

- Cô giới thiệu tập tô, hướng dẫn cách tô viết chữ cái u, ư trong vỡ tập tô.

- Cô nhận xét chung.

 

NHẬN XÉT:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP & LỄ HỘI 20-11

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5:  NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI VẼ CÁNH ĐỒNG LÚA

 

Thứ  sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013

 

I/MỤC ĐÍCH:

-         Trẻ biết cách vẽ các nét xuyên, thẳng, ngang, kết hợp với các chi tiết như tròn, cong để miêu tả cánh đồng lúa.

-         Luyện kỹ năng tô màu không lan ra ngoài, tô màu đều và sắp xếp bố cục

-         Phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ, vẽ thêm vật trang trí, cách dùng màu đẹp

-         Phát triể khả năng ngôn ngữ, cung cấp thêm vốn từ cho trẻ khi đàm thoại về tranh.

-         Cảm nhận được vẽ đẹp của cánh đồng lúa, yêu quý hạt gạo, biết yêu quí giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, giữ vệ sinh chung

-         Gd trẻ biết yêu quí và tôn trọng các cô bác nông dân

 

II/ CHUẨN BỊ:

-         Tranh gợi ý của cô( vẽ cánh đồng lúa chính, chưa chín, cánh đồng lúa đang thu hoạch…

-         Giấy vẽ A4, bút sáp màu bàn ghế đúng cho trẻ

 

III/  TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Cháu hát

-         Cho cháu đọc thơ” Hạt gạo làng ta”

-         Nội dung bài thơ nói gì vậy con?

-         Các cô bác nông dân làm việc như thế nào?

-         Con biết gì về cánh đồng lúa chín

-         Ở nhà gia đình con có làm ruộng không?

-         Làm ruộng như thế nào có vất vả không?

-         Hôm nay cô và các con cùng nhau vẽ cánh đồng lúa nhé.

 

Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại;

-         Cô cho cháu đọc thơ bác nông dân

-         À cô nghe có tiếng gõ cửa để cô xem có chuyện gì không nhé.

-         Búp bê đến thăm lớp mình nè các bạn và có tặng cho lớp mình 1 hộp quà các con xem quà gì nhé

-         Cô mời cháu mở hộp quà

-         Cô cho trẻ lần lượt xem tranh vẽ cánh đồng lúa cô đàn thoại với trẻ về hình ảnh tranh vẽ.

-         Cô cho cháu xem 1 số tranh gợi ý hỏi trẻ.

-         Đây là tranh vẽ gì?( cánh đồng lúa chưa chín có màu xanh cháu nhìn tranh nêu nhận xét)

-         Tương tự với tranh vẽ cánh đồng lúa chín gợi hơit tương tự.

-         Cô hởi trẻ cách vẽ và nêu kỹ năng vẽ và kỹ năng tô màu.

-         Cháu nêu ỹ kiến mình sẽ vẽ gì và vẽ như thế nào?

-         Cho cháu đọc thơ “ bác nông dân “ đi về chỗ thực hiện.

 

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

-         Cho cháu về bàn vẽ cánh đồng lúa

-         Cô bao quát và khuyến khích những cháu vẽ sáng tạo động viên những cháu tô màu còn lem ra ngoài để cháu tô đẹp hơn

 

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cho cháu trưng bày sản phẩm ở góc sản phẩm của bé.

- Mời cháu nhận xét sản phẩm cử mình và của bạn.

- Giáo dục cháu giữ gìn và yêu quí hạt gạo do bác nông dân làm ra

- Cháu đọc thơ hạt gạo làng ta.

- Cô nhận xét chung

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Thực hiện ngày 25-29/11

 

I. Mục đích

- Giúp trẻ nhớ và nhận biết được những kiến thức, kỹ năng đã học trong chủ đề

- Có so sánh nhận xét chọn ra sản phẩm đẹp trong chủ đè

- Có tinh thần làm việc theo nhóm, mạnh dạn trong giao tiếp

- Giúp trẻ nhận biết các đồ dùng dụng cụ nghề xunh quanh trẻ

 

II. Chuẩn bị

- Cô cùng trẻ chuẩn bị các tiết mục trò chơi văn nghệ và các sản phẩm

- Cô sưu tầm tranh ảnh cho chủ đề mới

 

III. Tổ chức tiến hành

Hoạt động 1: cô và trẻ cùng trò chuyện trao đổi về các nội dung trong chủ đề

- Con biết các nghề nào xunh quanh mình?

- Khi đi làm các cô chú mặc trang phục gì?

- Con hãy kể tên 1 số đồ dùng sản phẩm của nghề ở địa phương mà con biết?

- Con phải có thái độ gì đối với các cô chú thợ nghề?

- Con sử dụng các sản phẩm do các cô chú làm ra như thế nào?

- Cô giáo dục trẻ phải làm sao học tập thật tốt để sau này chọn cho mình một nghề có ích cho xã hội, cho gia đình và cho bản thân.

 - Thế thì hôm nay cô và các bạn cùng chơi trò chơi “chọn đúng dụng cụ của nghề” nhé

- Cô hướng dẫn cách chơi. Cho cháu chơi 2-3 lần

- Nhận xét chơi

 

Hoạt động 2: cô dóng chủ đề “ nghề truyền thống của địa phương

- Cô gợi mở cho trẻ nêu lên vốn kinh nghiệm hiểu biết của trẻ về chủ đề “nghề truyền thống của địa phương” ( mạng hoạt động khám phá)

- Cô đúc kết lại vấn đề trẻ khám phá và ứng dụng trong tuần

- Cô nhận xét chung buổi hoạt động

 

Tác giả:

Xem thêm

cô nàng quái chiêu
Niềm vui ngày khai trường
Ngày hội đến trường
Ngày hội khai trường