05/2017

30

DANH SÁCH HỌC SINH DỰ TUYÊN DƯƠNG KHEN THƯỞNG 1-6-2017

Thông báo từ : Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Tường

05/2017

30

DANH SÁCH CB, GV DỰ TUYÊN DƯƠNG KHEN THƯỞNG 1-6-2017

Thông báo từ : Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Tường

05/2017

26

kết quả cuộc thi DHTH và VDKTLM cấp quốc gia năm học 2016-2017 - Tải về

Thông báo từ : Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Tường

Trang riêng

Liên kết web

Lượt truy cập

Đang online:
Hôm qua:
Tổng truy cập:

Tin tức Tin tức/(Trường MN Kim Xá)/GIÁO DỤC MẦM NON/

Dạy trẻ kỹ năng rửa tay

DẠY TRẺ RỬA TAY

  1. Mục đích:
  • Dạy trẻ biết rửa tay sạch sẽ.
  • Trẻ có thói quen giữ gìn đôi tay luôn sạch.
  1. Chuẩn bị:
  • Các điều kiện cho tiết dạy.
  1. Tiến hành:
  1. Gây hứng thú:

Sử dụng trò chơi, thơ truyện hoặc các hình thức khác nhau để gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động.

  1. Trò chuyện với trẻ về tác dụng của việc rửa tay sạch sẽ, phải rửa tay khi nào và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
  2. Cô làm mẫu kỹ năng rửa tay.

Cô làm mẫu 1-2 lần: vừa làm vừa giải thích cách rửa tay.(có thể sử dụng xem trên màn hình các bước rửa tay)

  • Bước 1: Xắn cao tay áo, đưa tay vừa tầm, xuôi dưới vòi nước sạch sao cho nước chảy từ cổ tay xuống, làm ướt toàn bộ tay. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
  • Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuộn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và đổi bên.
  • Bước 3: Dùng lòng bàn tay này, chà xát chéo lên cổ tay, mu bàn tay kia và đổi bên.
  • Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các gón tay của bàn tay kia và đổi sang tay bên.
  • Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại.
  • Bước 6: Xả nước cho tay hết xà phòng dưới vòi nước sạch.
  • Bước 7: Lau khô tay bằng khăn sạch.
  1. Trẻ thực hiện:
  • Trẻ  thực hiện theo các hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
  • Cô quan sát, động viên, chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.

- Các dụng cụ phải để đúng nơi quy định, thuận tiện và đảm bảo an toàn cho trẻ.

  • GV tích hợp các nội dung và các hoạt động khác hợp lý.
  1. Kết thúc hoạt động: Sử dụng các hình thức khác nhau để kết thúc hoạt động một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.

 

Chú ý: Với trẻ nhà trẻ cô cầm tay để rửa  theo các bước trên

Video

Con heo đất
Niềm vui ngày khai trường
Ngày hội đến trường

Thư viện ảnh

Lễ khai giảng ở nơi học sinh… tay không đến lớp Nhiều trò chơi vui nhộn trong lễ khai giảng Bỡ ngỡ trong lễ khai giảng đầu tiên