I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
+ Đi trong đường hẹp, Bò chui qua cổng
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; VĐ nhịp nhàng,biết định hướng trong không gian
+ Đập và bắt bóng tại chỗ và Bật xa 25 - 30cm
- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay
+ Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê,véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối để tạo thành cái giỏ
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe
+ Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân
+ Tập đánh răng, lau mặt, nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh.
+ Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định
+ So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 - 3 đồ dùng, đồ chơi.
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau
+ Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
+ Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán
+ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng, nhận biết, phân biệt hình tròn, hình chữ nhật, nhận biết tay phải và tay trái của bản thân.
3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày
+ Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ)
+ Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Có khả năng diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày
+ Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện
+ Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi
+ Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết
+ Hướng đọc của chữ viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI:
- Có ý thức về bản thân
+ Nói được một vài thông tin cơ bản, sở thích của bản than. Tiết kiệm điện nước, giữ gìn VSMT
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
+ Bộc lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động
- Có 1 số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực
+ Mạnh dạn bày tỏ ý kiến bản thân
- Có 1 số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ
+ Chơi hòa đồng cùng bạn
- Thực hiện một số quy tắc,quy định trong sinh hoạt ở gia đình,trường lớp mầm non,cộng đồng gần gũi
+ Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường).
5. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
- Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật:
+ Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát: Múa cho mẹ xem, cho con, cả nhà thương nhau.
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình
+ Sử dụng các tiết tấu gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm: Tay thơm tay ngoan, cả nhà thương nhau .
- Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
+ Biết vẽ cuộn len, nặn viên bi.
BGH Duyệt KT Duyệt GV
Nguyễn Thanh Thảo
II. NỘI DUNG
I/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
a/ Phát triển vận động:
1/ Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
- Trẻ tập các động tác của bài tập số 3 và bài tập 4
2/ Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động:
- Đi trong đường hẹp, Bò chui qua cổng đập và bắt bóng tại chỗ, bật xa 25 – 30cm.
3/ Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt và sử dụng 1 số đồ dùng, dụng cụ
- Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê,véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối để tạo thành cơ thể bé
- Lắp ghép các hình để tạo thành ngôi nhà của bé
b/ GD dinh dưỡng và sức khoẻ:
1/ Nhận biết 1 số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ.
- -Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất
2/ Tập làm 1 số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
3/ Giữ gìn sức khoẻ và an toàn:
+ Biết đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định.
- Biết lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm: Nóng, ho…, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Biết tránh một số nơi , một số tai nạn giao thông có thể gây nguy hiểm…
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
a/ Khám phá khoa học:
+ KP về ngày hội đến trường, đặc điểm, tên gọi của bản thân, các giác quan, đồ dùng trong gia đình .
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng trong gia đình
b/ Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Nhận biết bên phải và bên trái của bản thân, nhận biết hình tam giác, chữ nhật.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
1/ Nghe
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian về bản thân, gia đình
- Nghe các bài hát, bài thơ,ca dao, đồng dao,tục ngữ, câu đố về bản thân, gia đình
2/ Nói
- Sử dụng từ biểu thị sự lễ phép
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè về bản thân gia đình
3/ Làm quen với đọc, viết:
- Cháu biết cách lật sách.
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI:
1/ Phát triển tình cảm:
- Nói được tình cảm của bé về gia đình
-Nói được một vài thông tin cơ bản, sở thích của bản thân
-Bộc lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động
2/ Phát triển kĩ năng xã hội:
- Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường).
-Chơi hòa đồng cùng bạn
V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
1/ Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên,cuộc sống và nghệ thuật:
- Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe các âm thanh gợi cảm,các bài hát,bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật,hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
2/ Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc ( nghe, hát, vận, động theo nhạc) và hoạt động tạo hình.( vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình)
- Biết thưởng thức âm nhạc khi nghe nhạc, nghe hát.
- Hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên một số bài hát về bản thân gia đình : “ Cả nhà thương nhau”, “ Tay thơm tay ngoan”, “Múa cho mẹ xem”, “ Cho con”
- Biết sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp như: Phách tre, xúc xắc, lục lạc, trống lắc…
- Biết trang trí lớp học theo chủ đề ,lễ hội trung thu
3/ Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.( âm nhạc, tạo hình)
- Tự tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích như: tạo hình các loại, mũ mão…
Duyệt BGH KT GV
Nguyễn Thanh Thảo
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1. MẠNG CHỦ ĐỀ:
Chủ đề: BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 6/10-31/10/2014)
2.LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN- GIA ĐÌNH
Thời gian: 6/10-31/10/2014
Tuần/ Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Tuần 1:
Tôi là ai?
06/10- 10/ 10 TH: Vẽ cuộn len
KPCĐ: Tôi là ai
ÂN:DH: Múa cho mẹ xem
. VH:Thơ:
Tâm sự của cái mũi TD: Đi trong đường hẹp
Tuần 2:
Cơ thể của tôi.
13/10-17/10 Âm nhạc:
NH: Cho con . KPCĐ: Cơ thể của tôi
TD: Bò chui qua cổng TH: Nặn viên bi VH:
Truyện “Nhổ củ cải”
Tuần 3:
Mẹ yêu của bé
20/10- 24/ 10 TD: Đập và bắt bóng tại chỗ.
KPCĐ: Mẹ yêu của bé VH:Thơ:
Cô dạy
Toán: Nhận biệt, phân biệt tam giác, hình chữ nhật.
ÂN:VĐ: Tay thơm tay ngoan
Tuần 4:
ĐD trong gđ
27/10- 31/ 10 ÂN:VĐ: Cả nhà thương nhau.
. KPCĐ: Đd trong gia đình.
Truyện:
“ Tích chu” TD: Bật xa 25 - 30cm. Toán: Nhận biết bên phải và bên trái của bản thân.
Duyệt BGH KT GV
Nguyễn Thanh Thảo
3. HOẠT ĐỘNG MỞ-KHÁM PHÁ-ĐÓNG CHỦ ĐỀ:
* Mở chủ đề:
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí lớp theo chủ đề “Bản thân- gia đình”
- Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề
- Chuẩn bị 1 số nguyên vật liệu để trang trí.
- Phối hợp phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu.
* Khám phá chủ đề:
1/ Tìm hiểu khám phá các hoạt động:
- QS hình ảnh một số bộ phận cơ thể, đồ dùng trong gia đình .
- Trò chuyện về Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể
- Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, bài thơ về trường lớp như: Tay thơm tay ngoan, cả nhà thương nhau, cho con, cô giáo.
- Tổ chức các góc chơi đa dạng với nhiều bài tập gợi mở để giúp trẻ khám phá
- Phối hợp với PH giúp trẻ hiểu biết thêm về các đồ dùng đồ chơi trong trường, các hoạt động, lễ hội trung thu.
* Đóng chủ đề:
- Đàm thoại với trẻ về nội dung các chủ đề nhánh đã học
- Sắp xếp và trưng bày các hình ảnh về chủ đề “Bản thân- gia đình”
- Tham gia sinh hoạt tập thể: Tạo ra sản phẩm, biểu diễn văn nghệ…liên quan đến các chủ đề nhánh đã học.
- Giới thiệu, trò chuyện về chủ đề mới: “Ngành nghề bé thích”.
- Cùng cô sắp xếp và chuẩn bị cho chủ đề mới.
IV. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẨN TRÒ CHƠI
I. Kế Hoạch Hướng Dẫn Trò Chơi: “ Bản thân và gia đình”
NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP
TUẦN 1
“Tôi là ai?” TUẦN 2
“Cơ thể của bé” TUẦN 3
“Mẹ yêu của bé” TUẨN 4
Đồ dùng trong GĐ” Phương
tiện –đồ
dùng
TCPV:
- Giúp trẻ biết cách sử dụng vật thay thế khi chơi phân vai: , gia đình, siêu thị…
- Quan sát quá trình chơi của trẻ và có sự can thiệp giúp đỡ khi cần thiết
- Đưa ra một số gợi ý cho trẻ để trẻ tự tìm vật thay thế
- Cho trẻ xem tranh về một số công việc mà mẹ thường làm.
Gợi ý trẻ liên kết với góc tạo hình để lựa chọn một số đồ dùng gia đình phù hợp chơi bán hàng
Bộ đồ chơi bác sĩ, một số đồ dung đồ chơi gia đình, được làm bằng sốp màu.
TCXD:
- Giúp trẻ biết cách chơi trên mô hình vừa xây dựng để phát triển thêm trò chơi mới - Trò chuyện, giải thích ngắn gọn cho trẻ hiểu - Cung cấp thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Đặt ra câu hỏi gợi mở để hướng dẫn, khen ngợi động viên trẻ khi trẻ có ý tưởng mới - Cung cấp thêm cho trẻ 1 số nguyên vật liệu phế thải để làm phong phú nguyên vật liệu trong mô hình - Một số hộp giấy, khối gỗ, hình chữ nhật, vuông, tam giác, cây xanh, ghế đá, hình người.
TCHT:
- Giúp trẻ biết cách kể chuyện sáng tạo và kể chuyện theo tranh - Cô gợi ý và đưa ra ý tưởng cho trẻ
- Cô kể cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ nghĩ ra nội dung mới
- Lắng nghe và giúp đỡ trẻ khi cần thiết - Giúp trẻ tìm ra nhiều nguyên tắc sắp xếp bằng cách trò chuyện cùng trẻ - Một số hột hạt, đất nặn, đồ dùng, đồ chơi, một số bài tập gợi ý trên mảng tường.
TCVĐ:
- Kích thích hứng thú của trẻ khi tham gia các trò chơi vận động - Quan sát quá trình chơi của trẻ để tìm hiểu nguyên nhân và nhu cầu của trẻ - Hướng dẫn trẻ chơi một số trò chơi mới và thay đổi hình thức chơi ở các trò chơi mà trẻ đã biết Thay đổi địa điểm chơi của trẻ. - Cung cấp thêm cho trẻ 1 số nguyên vật liệu phế thải để làm phong phú nguyên vật liệu trong mô hình Một số mũ mão phục vụ trò chơi vận động.
II/ BỔ SUNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI:
- Tranh ñeå treû keå chuyeän: Tranh veõ veà ñoà duøng gia ñình, caùc thaønh vieân trong gia ñình, meï thaân yeâu cuûa beù, tranh veõ veà caûnh gia ñình ñoâng con, gia ñình ít con
- Nhöõng ñoà chôi phuï trôï xaây döïng caàn thieát cho caùc moâ hình treû seõ thöïc hieän.Tranh gôïi yù veà nhaø cao taàng, nhaø saøn, cöûa haøng baùn quaàn aùo may saún.
- Moät soá album roãng,caùc hình ñoà duøng gia ñình do treû söu taàm hoaëc.
BÀI TẬP THỂ DỤC SÁNG SỐ 3
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu ra sân nhanh chóng ổn định đội hình, biết thực hiện theo hiệu lệnh và khảu lệnh của cô
- Biết tập các động tác theo cô một cách chính xác
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong thực hiện, tập trung chú ý
II/ CHUẨN BỊ:
- Nơ cho cháu tập
- Sân bãi rộng, sạch, an toàn cho trẻ thực hiện
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân. Sau đó chạy chậm về 3 hàng dọc
- Quay phải dàn hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động
- Cho cháu tập theo cô các động tác. Mỗi động tác 2l x 4N
Hô hấp 2 : thổi bóng bay ( Tập với nơ )
Tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói ‘ Hái hoa”sau đó hạ tay xuống tư thế chuẩn bị .
Chân 2 : Giậm chân tại chỗ
Bụng 2: Đưa 2 taylên cao nghiêng người sang phải ,trái
Bật 2: bật về phía trước.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu đi vòng tròn vun tay làm động tác hái hoa, ngửi hoa hít thở nhẹ nhàng
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………….. ……..…………………………………………………………………………
BÀI TẬP THỂ DỤC SÁNG SỐ 4
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu ra sân nhanh chóng ổn định đội hình, biết thực hiện theo hiệu lệnh và khảu lệnh của cô
- Biết tập các động tác theo cô một cách chính xác
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong thực hiện, tập trung chú ý
II/ CHUẨN BỊ:
- Nơ cho cháu tập
- Sân bãi rộng, sạch, an toàn cho trẻ thực hiện
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân. Sau đó chạy chậm về 3 hàng dọc
- Quay phải dàn hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động
- Cho cháu tập theo cô các động tác. Mỗi động tác 2l x 4N
Hô hấp 3: Thổi nơ bay ( Tập với nơ )
Tay 2: Đưa 2 tay lên cao nói “ hái hoa “ sau đó hạ tay xuống tư thế chuẩn bị .
Chân 4: Ngồi duỗi thẳng chân , 2 tay chống phía sau lưng , 2 chân thay nhau co duỗi .
Bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên
Bật 2: bật về phía trước.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu đi vòng tròn vun tay làm động tác hái hoa, ngửi hoa hít thở nhẹ nhàng
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………….. ……..…………………………………………………………………………
V. CHUẨN BỊ
1/. Môi trường:
- Thiết kế mảng tranh chủ đề “Bản thân và gia đình” cho trẻ hoạt động
- Treo một số đồ dùng gia đình, hình ảnh của bé ở một số khu vực trong lớp
- Xây dựng bài tập gợi mở ở các góc cho trẻ hoạt động
- Bố trí một số đồ dùng đồ chơi gia đình phục vụ góc bán hàng
2/. Nguyên vật liệu:
- Vận đông PH cho trẻ mang vào lớp một số đồ dùng gia đình để trẻ khám phá và một số trang phục, hình ảnh của những người thân trong gia đình, hình của trẻ
- Chuẩn bị các vật liệu ở góc cho trẻ hoạt động
- Tranh ảnh cho trẻ làm album về chủ đề “ Bản thân và gia đình”
- Sưu tầm một số nguyên vật liệu phế thải cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi
3/. Tham quan – Sự kiện:
- Quan sát hoạt động của các bạn
- Xem về sinh hoạt gia đình qua tranh ảnh, tivi
Tác giả: Heobaby