line-menu
dong ke

04/2020

02

Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học học kì II, năm học 2019-2020 Chương trình GDPT Tải về

Thông báo từ : Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Cukuin

11/2018

15

Thông báo về việc đăng kí và nộp hồ sơ Dự án thi KHKT năm học 2018-2019 Tải về

Thông báo từ : Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Cukuin

11/2017

04

Danh sách Dự án KHKT được chọn dự vòng thi lĩnh vực Cuộc thi KHKT năm học 2017-2018 Tải về

Thông báo từ : Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Cukuin

07/2016

30

Bộ GD&ĐT hướng dẫn ngắn các bước để thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển trực tuyến

Thông báo từ : Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk

ke-truyen
the-thao
kheo-tay
tro-choi
bai-hat
tiet-day-tham-khao

6 cách để tăng cường phát triển cảm xúc của trẻ

Với 6 cách đơn giản và thú vị sau đây sẽ giúp bé phát triển tình cảm của

Giao quyền chủ động cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học

Trong việc dạy học cả ngày năm học 2014- 2015, theo Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang, có

Tụi con đã có nước sạch rồi”!

Đó là câu hò reo sung sướng của các em nhỏ tại trường tiểu học Thiện Hưng
7 điều cha mẹ cần làm khi trẻ nói tục09/09/2015

Vì vậy, nếu bạn cảm thấy xấu hổ khi chứng kiến con mình nói tục, bạn cần thực hiện những điều sau đây:

1.Không phản ứng

Khi chứng kiến trẻ nói những lời nói tục, bạn đừng phản ứng ngay với điều này. Trẻ em có xu hướng cố gắng thử nói ra những từ ngữ mới trước khi thêm chúng vào quỹ từ điển của mình. Nếu trẻ không nhận lại bất cứ sự chú ý hay hiển thị sự đánh giá cao của người lớn, trẻ thường không sử dụng nó nữa, coi như nó chưa tồn tại bao giờ.

2. Đừng cười khúc khích

Trẻ em rất dễ thương và thậm chí ngay cả khi trẻ làm một cái gì đó bạn không muốn như sử dụng một câu nói nguyền rủa, bạn có thể sẽ bật cười khúc khích. Đây là một sai lầm lớn. Nếu trẻ thấy bạn đang thích thú khi trẻ sử dụng một lời chửi rủa, có thể chắc chắn rằng trẻ sẽ sử dụng nó một lần nữa, khi người thân và bạn bè ở xung quanh.

3. Đừng phản ứng thái quá

Bạn sẽ cảm thấy khó chịu hoặc thậm chí là tức giận khi trẻ sử dụng một từ không được phép dùng. Nhưng tốt nhất là bạn cần kiểm soát cảm xúc và giữ bình tĩnh. La mắng trẻ sẽ chỉ chứng minh rằng bạn chú ý quá nhiều đến sự cố trẻ gây ra. Ngoài ra, trẻ có thể sử dụng lại các từ này trong tương lai chỉ để làm phiền bạn.

4. Xem xét môi trường xung quanh trẻ

Trẻ em thường học theo những thứ chúng nghe được từ những người xung quanh chúng. Bạn hãy chắc chắn rằng không có một ai trong số thành viên của gia đình sử dụng ngôn ngữ có nội dung xấu như vậy quanh trẻ. Bên cạnh đó, hãy giữ cho trẻ tránh càng xa càng tốt khỏi những người hàng xóm hay sử dụng lời nói tục.

5. Giải pháp thay thế

Nếu con bạn nói nhiều hơn khi 6 tuổi, bạn có thể đề nghị trẻ sử dụng những lời nói giảm nói tránh thay cho những lời chửi rủa, khắc nghiệt. Trong thực tế, bạn thậm chí có thể gợi ý cho con những từ như “kỳ lạ” hoặc “ngớ ngẩn” để thay thế.

6. Xin lỗi

Trong trường hợp bạn sử dụng một lời nói tục với chính mình, bạn chắc chắn phải sửa ngay lập tức và nói lời xin lỗi thật to, rõ ràng. Điều này giúp con bạn hiểu rằng ngay cả với người lớn tuổi, nói ra những từ ngữ không ra gì là điều hoàn toàn sai trái.

7. Giải thích rõ ràng ý nghĩa

Đối với những đứa trẻ 10 tuổi trở lên, bạn cần diễn tả được ý nghĩa chính xác từ ngữ mà trẻ đã sử dụng. Điều này giúp trẻ hiểu ra chiều sâu của các từ ngữ . Đồng thời cha mẹ cần chỉ ra cho trẻ thấy rõ ràng việc sử dụng các từ ngữ không đúng đắn sẽ làm tổn thương người khác như thế nào.

Anh Chiến

Tin liên quan

'Nếu không ăn rau, con sẽ rất xấu xí' Đôi khi, bạn22/08/2015

Dù chúng ta luôn dạy con cái trung thực nhưng có những câu nhất định cha mẹ nên nói dối con cái.

Đi chân trần trên thủy tinh có thật sự nguy hiểm?25/08/2015

Khi giẫm lên nhiều mảnh, áp lực lúc này sẽ được dàn đều trên mỗi phần da tiếp xúc với thủy tinh. Áp suất cũng theo đó mà giảm đi nhiều lần, giúp chúng ta không bị mảnh thủy tinh làm bị thương.

6 cách để tăng cường phát triển cảm xúc của trẻ01/09/2015

Với 6 cách đơn giản và thú vị sau đây sẽ giúp bé phát triển tình cảm của bản thân một cách hiệu quả.